Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Phạm
Xem chi tiết
Như Phạm
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 4 2016 lúc 9:21

a.

  Đ1 Đ2 k

b.

Để đèn sáng bình thường thì hai bóng cần mắc song song với nhau.

Thiều Quang Tuấn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 12 2021 lúc 19:53

\(I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\Omega\)

Mắc hai đèn này vào nối tiếp với 1 biến trở để sáng bình thường

 

Như Phạm
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
22 tháng 4 2016 lúc 17:41

Bóng đèn còn lại vẫn sáng và sáng mạnh hơn trước

Như Phạm
22 tháng 4 2016 lúc 17:44

câu a nữa bạn

 

Như Phạm
22 tháng 4 2016 lúc 17:45

tại sao sang mạnh hơn trước z

 

Như Phạm
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 4 2016 lúc 9:26

a.

k Đ1 Đ2

b. Nếu tháo bớt 1 bóng, thì đèn còn lại vẫn sáng bình thường vì hiệu điện thế 2 đầu bóng không thay đổi.

Hoa Lim
Xem chi tiết
Ami Mizuno
31 tháng 12 2020 lúc 9:59

Điện trở của đèn 1 là: R1=\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)

Điện trở của đèn 2 là: R2=\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{60}=\dfrac{605}{3}\left(\Omega\right)\)

Điện trở toàn mạch là: R=R1+R2=121+\(\dfrac{605}{3}=\dfrac{968}{3}\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch là: I=\(\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{968}{3}}=\dfrac{15}{22}\simeq0,68\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là: I1=\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{110}=0,91\left(A\right)\) >I

Vậy đèn 1 sáng yếu

Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là: I2=\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{110}=0,55\left(A\right)\) <I 

Vậy đèn 2 sáng mạnh và có thể gây cháy đèn

Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
23 tháng 12 2020 lúc 22:06

Điện trở của bóng đèn là:

 \(P=\dfrac{U^2}{R}\rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{12^2}{6}=24\left(\Omega\right)\)

Phi Đinh
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 11 2021 lúc 20:52

a. Hai đèn phải mắc nối tiếp. Vì: \(U1+U2=110+110=220V=U_{mach}\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=110^2:40=302,5\Omega\\R2=U2^2:P2=110^2:50=242\Omega\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R=R1+R2=302,5+242=544,5\Omega\)

c. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{544,5}=\dfrac{40}{99}A\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U1'=I1.R1=\dfrac{40}{99}\cdot302,5=122,2V\\U2'=I2.R2=\dfrac{40}{99}\cdot242\approx97,8V\end{matrix}\right.\)

\(U1'>110\Rightarrow\) đèn sáng yếu.

\(U2'< 110\Rightarrow\) đèn sáng mạnh.

d. \(A=UIt=220\cdot\dfrac{40}{99}\cdot5\cdot3600\cdot30=48000000\left(J\right)\)

Bảo Bình
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 4 2016 lúc 13:16

a.

Đ1 Đ2 V1 V2 V A k

b. Do 2 đèn mắc nối tiếp nên: U = U1 + U2

--> U2 = U - U1 = 3-2=1 (V)

c. Nếu một trong hai đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại không sáng, vì mạch bị hở tại vị trí đèn 1

Vôn kế V chỉ 3V,

Vôn kế V1 và V2 chỉ 1,5 V

Ampe kế  chỉ 0A

Haizzzzzzzzzzzz...... Nâng cao hả?

Moon Võ
8 tháng 5 2016 lúc 9:45

câu c khi mạch hở thì V=0

V1=V2=0 chứ ?

 

Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
25 tháng 2 2016 lúc 14:24

Khi mắc thêm 1 tụ nữa nối tiếp vào mạch thì mạch sẽ như có 1 bóng và 1 bộ tụ điện gồm 2 tụ mắc nối tiếp
Điện dung của bộ tụ này nhỏ hơn điện dung của các tụ thành phần 
\(\frac{1}{C}=\frac{1}{C_2}+\frac{1}{C_1}\)
Do đó dung kháng 
\(Z_C=\frac{1}{C\omega}\) sẽ tăng
Tổng kháng của mạch sẽ tăng dẫn đến cướng độ dòng trong mạch giảm làm đèn tối đi 
đáp án B 

Hà Đức Thọ
25 tháng 2 2016 lúc 14:25

Tụ nối tiếp với tụ thì điện dung C giảm --> Zc tăng --> Z tăng --> I giảm --> U đèn giảm --> Đèn sáng yếu hơn.

Chọn B.