Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Hung nguyen
17 tháng 1 2017 lúc 15:34

a/

\(Fe_2O_3\left(x\right)+6HCl\left(6x\right)\rightarrow2FeCl_3\left(2x\right)+3H_2O\)

\(CuO\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow CuCl_2\left(y\right)+H_2O\)

Gọi số mol của Fe2O3 và CuO lần lược là: x, y

Ta có: \(\left\{\begin{matrix}160x+80y=64\\162,5.2x+135y=124,5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%Fe_2O_3=\frac{160.0,3}{64}=75\%\)

\(\Rightarrow\%CuO=100\%-75\%=25\%\)

b/ \(n_{HCl}=6.0,3+2.0,2=2,2\)

\(m_{HCl}=2,2.36,5=80,3\)

\(m_{ddHCl}=\frac{80,3}{0,2}=401,5\)

Phan Trần Phương Khanh
Xem chi tiết
Đạt Hoàng Minh
27 tháng 7 2016 lúc 17:25

Ta có:

  \(n_{CO_2}=\frac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)    \(\Rightarrow m_{CO_2}=0.05\times44=2.2\left(g\right)\)

  \(X_2CO_3+2HCl\rightarrow2XCl+H_2O+CO_2\)

   \(YCO_3+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2O+CO_2\)

Ta thấy

            \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=2\times0.05=0.1\left(mol\right)\)    

             \(\Rightarrow\)    \(m_{HCl}=0.1\times36.5=3.65\left(g\right)\)

            \(n_{H_2O}=n_{CO_2}=0.05\left(mol\right)\)

             \(\Rightarrow\)    \(m_{H_2O}=0.05\times18=0.9\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:

  \(m_{XCl+YCl_2}=\left(5.95+3.65\right)-\left(2.2+0.9\right)=9.6-3.1=6.5\left(g\right)\)

Trọng Nhân Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 6 2016 lúc 20:42

undefined

Ngọc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Na By
Xem chi tiết
s2zzz0zzzs2
27 tháng 5 2016 lúc 11:42

Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl= 2 lần số mol O).

Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:

mO = 44,6 – 28,6 = 16 g

nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)

\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol

Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể

\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-

                                           = 28,6 + 71 = 99,6 g

ĐA= 99,6g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2019 lúc 16:28

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2019 lúc 13:45

Đáp án B

● Chú ý: Tiến hành cô cạn dung dịch chứa HCl, HNO3 thì các axit này sẽ bay hơi vì chúng có nhiệt độ sôi thấp.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2018 lúc 7:08

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2018 lúc 4:46

Đáp án A