Trong giờ kiểm tra Toán ở lớp Hòa và Dũng thảo luận và hợp tác với nhau để làm bài thật nhanh . Hòa làm bài 1 ;2 . Dũng làm bài 3;4 sau đó trao đổi để khỏi mất thời gian . Theo em việc làm của Hòa và Dũng có phải là sự hợp tác không ? Vì sao ?
*Tình huống 1 :
Trong giờ kiểm tra Toán ở lớp Hòa và Dũng hòa thuận hợp tác với nhau để làm bài được nhanh . Hòa làm một số bài , Dũng làm một số bài , sau đó trao đổi cho nhau để chép vào bài làm .
a, Theo em, việc làm của Hòa và Dũng có phải là sự hợp tác đúng đắn không? Vì sao?
b, Theo em để hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh có hiệu quả , bản thân em cần làm gì?
*Tình huống 2 :
Nam và Hà là đôi bạn thân, Nam là tổ trưởng . Hôm nay Nam đi kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của các bạn . Hà làm thiếu bài tập nhưng Nam lại báo cáo với lớp là Hà làm bài đủ.
a, Em hãy nhận xét hành vi của Nam ? Vì sao?
b, Nếu là Nam em sẽ cư xử như thế nào?
Trong giờ kiểm tra môn toán có một bài toán khó. Lan và bạn ngồi cùng bàn đã hợp
tác, thảo luận để giải bài toán đó.
- Em có nhận xét gì về việc làm của Lan?
- Nếu em là Lan em sẽ ứng xử như thế nào? Giải thích vì sao em làm như vậy?
Làm nhanh giúp mình với nha, sáng mai mình thi rồi.
Nhận xét: Việc làm của hai bạn trong trường hợp này chưa đúng, đã có tính hợp tác nhưng đây là giờ kiểm tra nên việc làm đó từ đúng trở thành sai là trao đổi bài trong giờ kt.
-Nếu em là Lan thì em sẽ không trao đổi bài với bạn mà sẽ tự làm bài, tự tìm ra cách giải. Vì nếu làm bài chung như thế:
1. Là sẽ bị cô/thầy giáo phát hiện có thể bị đánh dấu bài.
2. Điểm số không công bằng gây ra tình trạng bạn này cao điểm hơn bạn kia.
(mình chỉ nghĩ được đến đây thôi mong bạn thông cảm)
Tuấn và Hòa là 2 bạn chơi thân với nhau. Hôm nay, trong giờ kiểm tra toán, Hòa không làm được bài đã quay sang hỏi Tuấn. Tuấn nói: " Cậu tự làm bài đi ". Hòa mắng Tuấn: " Cậu chẳng có tinh thần đoàn kết gì cả, tớ sẽ không chơi với bạn nữa "
Em hãy nhận xét hành vi của Hòa và Tuấn. Nếu là Tuấn em có làm như vậy không? Vì sao?
Hành vi của Hòa là sai. Nếu là Tuấn em sẽ không làm như vậy vì để có được 1 tiết kiểm tra tốt bạn Hòa đã phải ôn tập trước khi kiểm tra. Và làm các dạng bài đó trước khi đến tiết. Nhưng trong trường hợp này, Tuấn có thể quay ra nhắc nhở bạn về ý thức học tập.
hành vi của bạn Hòa là sai, hơn nữa bạn cũng hiểu sai về tinh thần đoàn kết do nếu như cho bạn chép bài như vậy là hại bạn tức bạn Tuấn đúng.Nếu là Tuấn hãy nên khuyên bạn và giải thích cho bạn hiểu thế nào mới thực sự là nghĩa của đoàn kết và cảm nhận của Tuấn trên cương vị là môt người bạn với Hòa..
Trong giờ kiểm tra hai bạn ngồi gần nhau xem bài nhau và trao đổi để làm bài và kết quả giống nhau.Theo em hai bạn làm như vậy có phải hợp tác cùng triển hay không ?Vì sao?
theo em là không vì đây là giờ kiểm tra. mà giờ kiểm tra là để đánh giá năng lực của học sinh trong cả quá trình học tập của học sinh nên việc này còn hại các em học sinh.VD: nếu bạn A biết làm mà bạn B lại không làm được bài và như thế thì bạn A sẽ đưa bạn B chép khiến cho bạn của mình thụt lùi thay vì là hợp tác cùng phát triển
Ý kiến riêng
Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được. Thấy sắp hết giờ mà bạn vẫn chưa làm xơng bài, Dũng ngồi bên cạnh đưa bài đã giải sẵn cho Nam chép.
a) Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng?
b) Nêu là Nam, em sẽ làm gì? Vì sao?
c) Nếu là Dũng, em sẽ làm gì? Vì sao?
việc làm của bn dũng sai
nếu là Nam em sẽ ko cho bn chép và nếu bn ko bt em sẽ chỉ bn cách làm và nếu bn vẫn xin em sẽ báo cáo với thầy / cô giáo
nếu là dũng nếu đc Nam từ chối em sẽ ko hỏi nữa và tự suy nghĩ
nếu đc Nam chỉ cách làm em sẽ cảm ơn và tự làm bài
a, Hành động của cả 2 bạn đều sai
b, Nếu là Nam em sẽ vẫn tiếp tục tự làm bài, nếu không làm được sẽ hỏi bạn bè, hỏi Dũng hoặc các thầy cô
c, Nếu lad Dũng, em cũng se không đưa bài cho bạn chép mà hướng dẫn bạn nếu bạn gặp khó khăn, nếu cho bạn chép không chỉ khiến bạn lười đi mà khiến bạn bị phụ thuộc
a) Theo em việc làm của Nam và Dũng là sai khi Dũng khiến cho bạn Nam không tự lập trong lúc làm bài.
b) Nêu là Nam, em sẽ từ chối chép bài của Dũng và tự giác nghĩ cách làm. Hoặc có thể hỏi bạn cách giải. Như thế sẽ khiến cho em nhớ bài lâu hơn, rèn luyện tính tự lập.
c) Nếu là Dũng, em sẽ không cho bạn chép bài mà chỉ bạn cách làm. Vì như thế mới khiến bạn có thể tự lập.
Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, An loay hoay mãi vẫn chưa giải được. Thấy sắp hết giờ mà bạn vẫn chưa làm xơng bài, Dũng ngồi bên cạnh đưa bài đã giải sẵn cho Nam chép.
Em có nhận xét gì về việc làm của An và Dũng?
CỨU GIÚP
GẤP Ạ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Giờ kiểm tra môn toán, có một số bài khó .Sơn và Hải ngồi cạnh nhau đã góp sức để cùng làm .Thấy vậy Thủy (một bạn cùng lớp)góp ý nhưng Sơn cãi lại '' Bọn mình đang tương trợ ,giúp đở nhau để làm bài kiểm tra đấy chứ''. Tình huống GDCD lớp 7
a) Việc làm của Sơn và Hải là đúng hay sai ?Tại sao?
b)Nếu là Thủy , em sẽ nói gì với 2 bạn Sơn và Hải?
Câu 9. Đọc tình huống sau: Trong giờ kiểm tra toán, có một bài toán khó. Tuấn và Sang ngồi cạnh nhau đã góp sức để cùng làm bài. Em có suy nghĩ gì về việc làm của Tuấn và Sang?
- Tìm hiểu trường hợp dưới đây:
Minh và Thanh ngồi cạnh nhau trong giờ kiểm tra Toán. Minh không làm được bài nên muốn Thanh cho chép bài nhưng Thanh không đồng ý. Sau giờ kiểm tra, Minh nói xấu về Thanh với các bạn. Nghe được điều Minh nói, Thanh rất tức giận, gặp Minh để mắng. Cuộc cãi vã giữa họ khiến cả hai bị tổn thương.
- Em có nhận xét gì về cách giải quyết mâu thuẫn của Minh và Thanh?
- Nếu là Minh, em sẽ ứng xử như thế nào?
- Nếu là Thanh, em sẽ giải quyết như thế nào?
- Ngoài ra, em thấy các bạn thường có cách giải quyết mâu thuẫn nào khác trong quan hệ bạn bè? Cách giải quyết nào là phù hợp?
- Nhận xét về cách giải quyết mâu thuẫn của Minh và Thanh: hai bạn giải quyết như vậy là không đúng, vì nếu giải quyết bằng cãi cọ chỉ làm mâu thuẫn càng thêm nặng nề.
- Nếu là Minh, em sẽ tự nhận lỗi lầm của mình với Thanh, và xin lỗi với cả lớp về hành động và lời lẽ mình đã nói về Thanh không đúng.
- Nếu là Thanh, em sẽ gặp Minh và hỏi lí do tại sao Minh lại nói xấu mình như vậy, nếu Minh không bằng lòng chỗ nào thì cả hai ngồi lại với nhau chỉ ra điểm đúng và không đúng của cả hai và cùng nhau rút kinh nghiệm.
- Ngoài ra, em thấy các bạn thường có cách giải quyết mâu thuẫn khác trong quan hệ bạn bè là ngồi tâm sự thẳng thắn với nhau, cùng khắc phục những điểm yếu của nhau để bản thân mỗi người cùng phát triển. Tránh được những cãi cọ không đáng có.