Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vu thanh hai
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
13 tháng 12 2018 lúc 18:09

\(A=x\left(x+4\right)-6\left(x-1\right)\left(x+1\right)+\left(2x-1\right)^2\)

\(A=x^2+4x-6\left(x^2-1\right)+\left(4x^2-4x+1\right)\)

\(A=x^2+4x-6x^2+6+4x^2-4x+1\)

\(A=-x^2+7\)

Để A có giá trị bằng 3 thì :

\(-x^2+7=3\)

\(-x^2=-4\)

\(x^2=4\)

\(x\in\left\{\pm2\right\}\)

Vậy..........

Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2024 lúc 14:45

a:

ĐKXĐ: x<>2

|2x-3|=1

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(loại\right)\\x=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{1+1^2}{2-1}=\dfrac{2}{1}=2\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;2\right\}\)

\(B=\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}-\dfrac{2x^2+1}{x^2-x-2}\)

\(=\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}-\dfrac{2x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x\left(x-2\right)+3\left(x+1\right)-2x^2-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2-4x+3x+3-2x^2-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{-x+2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=-\dfrac{1}{x+1}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{-1}{x+1}\cdot\dfrac{x\left(x+1\right)}{2-x}=\dfrac{x}{x-2}\)

\(=\dfrac{x-2+2}{x-2}=1+\dfrac{2}{x-2}\)

Để P lớn nhất thì \(\dfrac{2}{x-2}\) max

=>x-2=1

=>x=3(nhận)

Toàn
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
29 tháng 12 2017 lúc 16:20

a. ĐKXĐ : x>1.

b. \(A=\left(\dfrac{4}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\left[\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right].\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+x}{\sqrt{x}}\)

c. Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào A, ta có:

\(A=\dfrac{4+4-2\sqrt{3}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\left(8-2\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}=\dfrac{8\sqrt{3}+8-6-2\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2+6\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2\left(1+3\sqrt{3}\right)}{2}=1+3\sqrt{3}\)

Vậy giá trị của A tại \(x=4-2\sqrt{3}\)\(1+3\sqrt{3}\).

asmr
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 0:13

a: \(A=\left(2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+3\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{5}=2\sqrt{5}\cdot\sqrt{5}=10\)

\(B=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}-1+\sqrt{x}=2\sqrt{x}-1\)

b: A=2B

=>\(10=4\sqrt{x}-2\)

=>\(4\sqrt{x}=12\)

=>x=9(nhận)

TXTpro
Xem chi tiết
nhiem nguyen
30 tháng 10 2019 lúc 21:01

a)ĐKXĐ:x>0

P=\(\left(\frac{3}{x-1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\left(vớix>0\right)\)

=\(\left[\frac{3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right]:\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

=\(\left[\frac{3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]:\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

= \(\left[\frac{3-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]:\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

=\(\frac{4-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{1}\)

=\(\frac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

b)Để P=\(\frac{5}{4}\left(vớix>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(4-\sqrt{x}\right)}{4\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{5\left(\sqrt{x}-1\right)}{4\left(\sqrt{x}-1\right)}=0\)

\(\Rightarrow16-4\sqrt{x}-5\sqrt{x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow21-9\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow-9\sqrt{x}=-21\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{21}{9}\)

Vậy:Để P=\(\frac{5}{4}\)thì x=\(\frac{21}{9}\)

c)Còn phần c thì mik chịuhahahahahahahahahaha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
22 tháng 10 2021 lúc 7:43

...

Dương Nhi
Xem chi tiết
Phạm Đôn Lễ
2 tháng 10 2018 lúc 19:10

1)a)=>x2+y2+2xy-4(x2-y2-2xy)

=>x2+y2+2xy-4.x2+4y2+8xy

=>-3.x2+5y2+10xy

Xikaxuka Cutr
Xem chi tiết
Đức Minh
15 tháng 6 2017 lúc 16:45

Lần sau ghi dấu ra xíu nhé :v

a) Đặt \(\sqrt{x}=a\Rightarrow B=\left(\dfrac{a}{a+4}+\dfrac{4}{a-4}\right):\dfrac{a^2+16}{a+2}\)

Quy đồng,rút gọn : \(B=\dfrac{a+2}{a^2-16}\Rightarrow B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\)

b) \(B\left(A-1\right)=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\left(\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}-1\right)=\dfrac{2}{x-16}\)

x - 16 là ước của 2 => \(x\in\left\{14;15;17;18\right\}\)

mới làm quen toán 9 ;v có gì k rõ ae chỉ bảo nhé :))

ha
Xem chi tiết
thi thu thuy khuat
Xem chi tiết
Ichigo
23 tháng 11 2019 lúc 19:39

căn bậc hai không có số âm

\(\sqrt{-1}\) đó

Khách vãng lai đã xóa
Ichigo
23 tháng 11 2019 lúc 20:04

a) ĐK : x ≥ 0 ; x ≠ 1

A=\(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}:\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

=\(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}:\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

=\(\sqrt{x}:\sqrt{x}\)

=1

Vậy A=1 với x ≥ 0 ; x ≠ 1

b) Vì A=1 nên không thể thay x

Khách vãng lai đã xóa