Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 1 2017 lúc 7:22

c) Từ đề bài, ta suy ra tia OyOm cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox; tia On Ot thuộc nửa mặt phẳng còn lại có bờ chứa tia Ox. Vậy tia Ox nằm giữa hai tia OyOt. Do đó, ta tính được góc  y O t ^ =   90 ° .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2017 lúc 14:27

a) Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có m O x ^ = m O n ^ 2 = 90 °

b) Tương tự ý a), ta có:

y O x ^ = 45 ° , x O t ^ = 45 °

Do đó,   y O x ^ = x O t ^

c) Từ đề bài, ta suy ra tia OyOm cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox; tia On Ot thuộc nửa mặt phẳng còn lại có bờ chứa tia Ox. Vậy tia Ox nằm giữa hai tia OyOt. Do đó, ta tính được góc y O t ^ = 90°.

Iil
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
29 tháng 8 2020 lúc 10:10

a) Ta có : ^mOn = 1800 ( vì ^mOn là góc bẹt)

Vì tia Ox là tia phân giác của ^mOn nên ^mOx = 1/2 ^mOn = 1/2.1800 = 900

Vậy ^mOx = 900

b) Vì Oy là tia phân giác của ^mOx nên ^mOy = ^yOx = 1/2 ^mOx  = 1/2.900 = 450

Ta lại có : ^mOx = ^xOn = 900(vì hai góc này cùng vuông góc với tia Ox)

Vì Ot là tia phân giác của ^nOx nên ^xOt = ^tOn = 1/2.^xOn = 1/2.900 = 450

=> ^yOx = ^xOt = 450

c) Ta có : ^yOz + ^zOt = 450 + 450 = 900

P/S : K chắc :<

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
29 tháng 8 2020 lúc 10:13

À quên cái khúc này :

c) Ta có : ^yOz + ^zOt = 450 + 450 = 900 = ^yOt

Vậy ^yOt = 900

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
25. Lê Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 12:41

Bài 2: 

a: Ta có: Ox là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

nên \(\widehat{mOx}=\widehat{nOx}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

b: Ta có: Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOx}\)

nên \(\widehat{yOx}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(1\right)\)

Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{nOx}\)

nên \(\widehat{xOt}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\widehat{xOy}=\widehat{xOt}\)

Doma Umaru
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
30 tháng 6 2018 lúc 21:19

a) Ta có  \(\widehat{nOt}+\widehat{xOn}=\widehat{xOt}=80^o\)

Mà  \(\widehat{xOn}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{nOt}=40^o\)

Ta có  \(\widehat{nOt}=\widehat{xOn}=\frac{80^o}{2}=\frac{\widehat{xOt}}{2}\)

\(\Rightarrow\)On là tia phân giác  \(\widehat{xOt}\)

b) Ta có  \(\widehat{xOt}+\widehat{tOz}=180^o\)( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{tOz}+80^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOz}=100^o\)

Mà Om là phân giác  \(\widehat{tOz}\) \(\Rightarrow\widehat{tOm}=\frac{\widehat{tOz}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)

Lại có  \(\widehat{mOn}=\widehat{tOm}+\widehat{nOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=50^o+40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^o\)

Vậy ...

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2019 lúc 7:56

Tương tự 19. Hai góc  x ' O t ^  và  m O x ^ đối đỉnh.

a)       Tính được  B M D ^ = 30 ° , A M D ^ = 150 °

b)      Các cặp góc đối đỉnh: B M D ^  và A M C ^ ,  A M D ^  và  M B C ^

Các cặp góc kề bù:   A M C ^ và  A M D ^ A M D ^  và  B M D ^ B M D ^  và B M C ^ B M C ^  và  A M C ^

nguyen
Xem chi tiết