Trần Thư
d, tìm hiểu tiếp những nội dung sau, rồi trình bày miệng vs các bạn trong nhóm : 1. việc dùng từ đế mà k dùng chữ vương ở câu thứ 1 của bài thơ sông núi nước nam cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ thế kỉ XI ? 2. cách nói chúng mày.... chuốc lấy bại vong có khác gì với cách nói chúng mày sẽ bị đánh bại? tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó 3. nhận xét về giọng điệu của bài thơ qua các từ ngữ sau : 3. nhận xét về giọng điệu của bài thơ qua các...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
TA Đã Bế Tắc
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
23 tháng 9 2016 lúc 18:56

Cho thấy ý thức tự hào về dân tộc,đặt dân tộc Việt Nam chúng ta ngang hàng với Trung Quốc . Thể hiện ý chí không hề  thua kém, khuất phục trước kẻ thù . Trung quốc có "  đế" Việt nam cũng có "đế"

Bình luận (1)
송중기
18 tháng 9 2016 lúc 17:54

Đây chỉ là ý kiến riêng mình thôi nha:

luôn cho đất nước mình cũng ko thua kém họ, luôn tự hào về mảnh đất mình đang sống.

Bình luận (2)
Nguyễn Mai Hương
26 tháng 9 2016 lúc 21:20

thời xưa, các vua tàu chỉ xem nước mình là nước lớn nên được xưng là đế, còn đaiạ việt là nước nhỏ nên chỉ được xưng là vương. nói nam đế như vậy chứng tỏ nước ta cũng ngang hàng với nước tàu

Bình luận (0)
đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 9 2016 lúc 16:18

Câu hỏi của Kirigaya Kazuto - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Mình trả lời ở đây rồi nhé

Bình luận (0)
Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
Shoushi Miketsukami
22 tháng 9 2016 lúc 21:13

a)

-Số câu trong bài: 4 câu

-Số chữ trong câu: 7 chữ mỗi câu (tổng cộng 28 chữ)

-Cách hiệp vần: vần "ư" cuối câu

-Nam Quốc Sơn Hà được viết bằng thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)

b)

Bài Nam Quốc Sơn Hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, ng ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian.

c)

Ý 1Ý 2
Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định vầ chủ quyền lãnh thổ của đất nước.Là ý trí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc. Nếu giặc xâm phạm thì phải chuốt lấy bại vong.

d)

Việc dùng chữ "Đế" mà không dùng chữ "Vương" ở câu thứ nhất cho thấy trong ý trí về dân tộc của người Việt Nam từ đầu thế kỉ XI : biết ơn trời đất, dùng những từ ngữ lịch sự, trang trọng và cao cả dành cho những người có công lớn hay những người cao cả, vĩ đại.

-Để khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại. Tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng quân ta.

Bình luận (6)
ánh nguyệt nguyễn vũ
22 tháng 9 2016 lúc 19:23

a/ Vì bài thơ này được phát ra từ đền thờ thần của Trương Hống và Trương Hát và làm cho  quân giặc phải khiếp sợ. Nêu cao tinh thần đấu tranh giành độc lập

b/ Ý 1: Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước.

Ý 2: Kẻ thù xâm lược sẽ phải nhận lấy bại vong, Tác giả khẳng ý trí chủ quyền.

c/

-Việc dùng từ 'đế' mà không dùng từ 'vương' ở câu thứ nhất trong bài thơ cho thấy thái độ ngang hàng trong ý thức về dân tộc của người Việt.

- Thể hiện ý trí đấu tranh dành độc lập dân tộc của nhân dân ta. Cách nói đó khiến cho quân giặc phải khiếp sợ.

Tác giả bài thơ thể hiện giọng điệu dõng dạc hùng hồn đanh thép

Bình luận (0)
Lê Nữ Khánh Huyền
17 tháng 9 2016 lúc 21:11

mk cx đang bíhiha

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
20 tháng 9 2016 lúc 15:04

Trong câu này có một chữ “Đế” đặc biệt quan trọng , nhưng đã bị người dịch bỏ mất và thay bằng từ “Vua” thành ra Nam đế hoá Vua Nam. Quan niệm đạo trời thời kỳ phong kiến cho rằng Trời (Ngọc đế) là chí tôn vô lượng cai quản toàn bộ vũ trụ. Bởi vậy, mỗi phần đất trần gian được giao cho con cái người chọn cai quản, những người ấy là Thiên tử (Con trời). Những Thiên tử này xưng Đế. đặc biệt ý tưởng này trở thành ý tưởng thống trị của giai cấp phong kiến Trung Hoa.

=> Việc dùng chữ "Đế" mà ko dùng chữ "vương" ở câu thơ thứ nhất của bài thơ cho thấy trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ đầu thế kỉ XI: biết ơn trời đất, dùng những từ lịch sự, trang trọng và cao cả dành cho những người có công lớn hay những người cao cả, vĩ đại

Bình luận (0)
nguyễn thị nhật quỳnh
22 tháng 9 2016 lúc 19:16

fan kirito tong sworld art onine à!

Bình luận (3)
duong thi kim nga
30 tháng 9 2016 lúc 17:29

Việc dùng chữ đế không dùng chữ vương là dùng để nói lên ý thức độc lập tự cường của dân tộc Đại Việt

Bình luận (0)
Tòng Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
vũ khánh chi
24 tháng 9 2016 lúc 13:03

Việc dùng từ : "đế" mà không dùng từ "vương" : sông núi nước Nam , vua nước Namngang hàng với các nước khác≫ ý thức dân tộc còn thể hiện niềm tự hào , tự tôn của dân tộc.

So phần phiên âm với phần dịch thơ, phần dịch thơ chưa diễn tả được sự thất bại của quân giặc.

 Dọng điệu khoẻ khoắn chắc nịch đanh thép hào hùng .

Bài thơ  vừa biểu ý lộ rõ ,biểu cảm 1cách ẩn ý.

 nam - phương Nam ; 

 quốc - nước;

 sơn - núi;

 hà - sông ; 

 đế - vua 

 cư - ở .

 b) từ ghép :  sơn hà, nam quốc

c) thiên(1) trời ,thiên (2) 'nghìn , thiên (3) nghiêng về 

 

 

Bình luận (4)
Shoushi Miketsukami
23 tháng 9 2016 lúc 20:31

dài thế lm sao tui tl đc

Bình luận (8)
Shoushi Miketsukami
27 tháng 9 2016 lúc 19:18

Bn nào không biết lm thì xem bình luận dưới câu "dài thế lm sao tui tl đc" nhé, tui nhầm hehe

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Ngô Hoài Nam
2 tháng 10 2021 lúc 20:56

CÂU1a:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư 

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

CÂU1b:

Sông núi nước Nam vua Nam ở

Vằng vặc sách trời chia xứ xở

Giặc dữ cớ sao đến đây

Chúng mày nhất định phải tan vỡ.

CÂU1c:

-Tên bài thơ là:Nam Quốc Sơn Hà

- tác giả:Lê thước

CÂU2

-bài thơ thuộc thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt

CÂU3:

-------Nam Đế :vua của nước Nam

-------Thiên Thư :sách trời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hmuhmi
2 tháng 10 2021 lúc 20:51

bạn mở sgk ra nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
23	Nguyễn Gia	Minh
Xem chi tiết
Dương Hoài Giang
28 tháng 12 2021 lúc 22:27

Tôi sẽ làm hộ bạn bài cảm thụ(bài cảm nhận) ý,sẽ mất hơi nhiều thì giờ nhưng mong bạn cứ làm những bài bạn là dc đi,vì đợi có lẽ ko đủ thời gian đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Quý Quang
3 tháng 1 2022 lúc 14:08

hỏi hẳn hoi vào câu hỏi lịch sử nhố nhăng lắm đấy !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 6 2018 lúc 4:23

- Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời).

- Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao

- Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.

- Như vậy, tác giả nói "Nam đế cư" để hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.

Bình luận (0)