Những câu hỏi liên quan
Hằng Ngốk
Xem chi tiết
zZz Công serenity zZz
Xem chi tiết
Lỗ Thị Thanh Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
kaitovskudo
12 tháng 1 2016 lúc 22:05

Với n \(\ge\) 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33

Còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0

Do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3

Mà các số có chữ số tận cùng là chữ số 3 không thể là số chính phương nên nó không phải là số chính phương (đpcm)

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thùy Vy
13 tháng 1 2016 lúc 17:13

Với n $\ge$≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33

Còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0

Do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3

Mà các số có chữ số tận cùng là chữ số 3 không thể là số chính phương nên nó không phải là số chính phương (đpcm)

Bình luận (0)
Lâm Hoàng Hải
Xem chi tiết
nguyễn ngọc thiên  thanh
Xem chi tiết
Jen Jeun
19 tháng 6 2015 lúc 12:52

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                                           \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)

=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)

=> B không là số chính phương.

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Minh Huyền
3 tháng 12 2015 lúc 16:44

A có số số hạng là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                       \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)  

=>A là số chính phương

Bình luận (0)
Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
6 tháng 8 2015 lúc 15:46

A = [n(n+3)]. [(n+1).(n+2)] = (n + 3n). (n2 + 3n+ 2 ) = (n2 + 3n)+ 2.(n+ 3n) 

Đặt  a = n2 + 3n  ( a > 0) =>A = a + 2a 

Giả sử A là số chính phương => a2  + 2a = p2 ( p > 0) => (a + 1)= p+ 1 => (a+1- p).(a+1+p) = 1 

=> a + 1 +p = 1 => a + p = 0 Vô lí vò a;p > 0  

Vậy A không là scp

Bình luận (0)
THI QUYNH HOA BUI
Xem chi tiết
huongkarry
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
29 tháng 6 2017 lúc 8:50

Đặt 111...1 ( n chữ số) = x, ta có:

b = 222...2 ( n chữ số) = 2x.

a = 111...1 ( 2n chữ số) = \(\left(10^n+1\right)x\)

Ta có:

\(\left(10^n+1\right)x-2x=10^n.x+x-2x=10^nx-x\)

\(=\left(9x+1\right).x-x=9x^2+x-x=9x^2=\left(3x\right)^2\)

Vật a-b là một số chính phương

Bình luận (0)