Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Sang
Xem chi tiết
Trần Hữu Ngọc Minh
31 tháng 12 2018 lúc 22:13

trừ cho nhau là xong

Bình luận (0)
Phương Thảo
1 tháng 2 2019 lúc 16:36

Nói nghe có vẻ dễ ha Trần Hữu Ngọc Minh 

Bình luận (0)
Darlingg🥝
17 tháng 6 2019 lúc 17:46

Thật là trừ cho nhau không ạ bạn phải tìm x và y vì đây là một bài phương trình 

Bình luận (0)
Trần Đại Thành Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Hiển Long
9 tháng 7 2021 lúc 17:09

Dùng cái đầu đi ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang-g Seola-a
Xem chi tiết
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Lan Lương Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Hằng
Xem chi tiết
Lan Nguyễn
23 tháng 5 2017 lúc 14:46

a/

\(\hept{\begin{cases}x^2-3x=2y\\y^2-3y=2x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2y=x^2-3x\\y^2-3y=2x\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{x^2-3x}{2}\\y^2-3y=2x\left(1\right)\end{cases}}\)

(1) \(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2-3x}{2}\right)^2-3\left(\frac{x^2-3x}{2}\right)=2x\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^4-6x^3+9x^2}{2}-\frac{3x^2-9x}{2}=2x\)

\(\Leftrightarrow x^4-6x^3+9x^2-3x^2+9x=4x\)

\(\Leftrightarrow x^4-6x^3+6x^2+5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-6x^2+6x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^3-6x^2+6x+5=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
20 tháng 9 2020 lúc 22:08

Xin làm ý b 

\(\hept{\begin{cases}x^2-xy+y=1\\y^2-xy+x=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-xy=1-y\\y^2-xy=1-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(1-y\right)=1-y\\y\left(1-x\right)=1-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\)

Vậy x = y = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Thiên
Xem chi tiết
Trần Bảo Minh
16 tháng 1 2022 lúc 21:37

Bó tay. com

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Thành
17 tháng 1 2022 lúc 20:51
Ko biết sorry
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyệt
17 tháng 1 2022 lúc 21:47

ko bít sorry nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Thanh Thuy Tran
4 tháng 2 2017 lúc 8:42

Bài b nhé bạn!

\(\hept{\begin{cases}\frac{xyz}{x+y}=2\\\frac{xyz}{y+z}=\frac{6}{5}\\\frac{xyz}{x+z}=\frac{3}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+y}{xyz}=\frac{1}{2}\\\frac{y+z}{xyz}=\frac{5}{6}\\\frac{x+z}{xyz}=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{xz}+\frac{1}{xy}=\frac{5}{6}\\\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}=\frac{2}{3}\end{cases}}\Rightarrow\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{2}{3}}{2}=1\)

Trừ lại từng phương trình trong hệ:

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{xy}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{yz}=\frac{1}{6}\\\frac{1}{xz}=\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xy=2\\yz=6\\xz=3\end{cases}\Rightarrow xyz=\sqrt{2.6.3}=6}\)

Chia lại từng phương trình trong hệ mới, được:

\(\hept{\begin{cases}z=3\\x=1\\y=2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(1;2;3\right)\)

Xong rồi đó!!!

Bình luận (0)