Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Diễm My
Xem chi tiết
Nguyễn hoàng anh
7 tháng 1 2022 lúc 0:32

+ Số aa của phân tử protein là: 54780 : 110 = 498 aa
1. Số lượng aa cần cung cấp để tạo nên phân tử protein là 498 + 1 = 499 aa
2. Chiều dài bậc 1 của phân tử protein là:
- Chiều dài bậc 1 phân tử protein là: 498 x 3 = 1494 A0
3. Số lượng liên kết peptit được hình thành để tạo nên phân tử protein
498 - 1 = 497 liên kết

\(1,m_{Pr}=aa.110=450.110=49500\left(đ.v.C\right)\\ 2,rN=\left(aa+2\right).3=\left(450+2\right).3=1356\left(ribonu\right)\\ L_{mARN}=rN.3,4=1356.3,4=4610,4\left(A^o\right)\\ 3,N=2.rN=2.1356=2712\left(Nu\right)\)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2018 lúc 9:35

Chọn đáp án D

Đoạn mARN có 12 bộ ba (trong đó chứa 1 mã mở đầu và 1 mã kết thúc). Chuỗi polipeptit hoàn chỉnh là chuỗi polipeptit đã cắt axit amin mở đầu

→ Chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có 12 – 2 = 10 axit amin

→ Đáp án D.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 3 2018 lúc 6:27

Đáp án : A

Các đáp án đúng là  2 , 4 ,5

Các phát biểu không đúng là 1, 3

1 sai, các bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin

3 sai , chuỗi polipetit hoàn chỉnh đã bị cắt bỏ axit amin mở đầu

24- Dương Ngọc Bảo Trân-...
Xem chi tiết
ngAsnh
2 tháng 12 2021 lúc 7:52

Số bộ ba mã sao :

3000/3 = 1000 (bộ ba)

Số axit amin được mã hóa

1000 -1 = 999 (axit amin)

An Phú 8C Lưu
2 tháng 12 2021 lúc 7:51

TK

Hoàng Hồ Thu Thủy
2 tháng 12 2021 lúc 7:53

999 axit amin

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2018 lúc 17:26

Đáp án A

sai vì các bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin.

2 đúng.

sai vì ở chuỗi polipeptit hoàn chỉnh, axit amin mở đầu đã bị cắt bỏ.

4, 5 đúng.

Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2021 lúc 16:40

1. Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của:

    a. phân tử protein liên quan đến axit amin.                            c. nhiễm sắc thể  

    b. gen có liên quan đến một hoặc 1 số cặp nu.                       d. phân tử  ARN thông tin.

 2. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây ra đột biến gen?

    a. Do tác động của các tác nhân vật lí.                      c. Do tác động của các tác nhân hóa học.        

    b. Do rối loạn trao đổi chất của tế bào                      d. Cả a, b, c

 3. Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:

    a. sự thay đổi trong cách sắp xếp gen trên NST.        c. một cặp NST bị thay đổi về cấu trúc.

    b. bộ NST tăng theo bội số của n.( >2n)                     d. một cặp NST bị thay đổi về số lượng.

 4. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể ba nhiễm)?

    a. 2n                          b. 3n                          c. (2n + 1)                    d. Cả a, b, c đều đúng

 5. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể một nhiễm)?

    a. (2n – 1)                         b. 12n                          c. n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 6. Nguyên nhân phát sinh thể dị bội là do một cặp NST:

    a. bị đảo đoạn                    b. bị mất đoạn           c.  không phân li       d. Cả a, b, c đều đúng

 7. Bộ NST nào sau đây là của thể đa bội (thể lục bội)?

    a. (2n – 1)                         b. 6n                          c. 2n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 8. Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu nào sau đây?

    a. Màu sắc các cơ quan khác thường                         b. Chất lượng củ, quả, hạt ngon ngọt hơn

    c. Kích thước các cơ quan to hơn bình thường          d. Cả a, b, c

 9. Thường biến là sự biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể do ảnh hưởng của:

    a. môi trường                  b. kiểu gen                    c. NST                       d. Cả a, b, c

 10. Trường hợp nào dưới đây là thường biến?

    a. Dưa hấu tam bội không có hạt.                          b.  Con bò có 6 chân.                           

    c. Các cây bàng rụng lá vào mùa đông                  d. Cả a, b, c

noname
16 tháng 12 2021 lúc 16:38

1c

2d

3a

4c

5a

6d

7b

8d

9d

10c

nguyen danh
Xem chi tiết
ngAsnh
26 tháng 9 2021 lúc 9:15

a) Số lượng bộ ba trên phân tử mARN tổng hợp nên phân tử protein trên : 498 + 2 = 500 (bộ ba)

b) số tARN giải mã cho phân tử protein trên:

500 - 1 = 499 (tARN)

c) Số nu trên mạch gốc tổng hợp ra phân tư protein

500 x 3 = 1500

Chiều dài của gen :

1500 x 3,4 = 5100 Ao

Đại Phạm
26 tháng 9 2021 lúc 9:26

a) Số lượng bộ ba trên phân tử mARN tổng hợp nên phân tử protein trên : 498 + 2 = 500 (bộ ba)

b) số tARN giải mã cho phân tử protein trên:

500 - 1 = 499 (tARN)

c) Số nu trên mạch gốc tổng hợp ra phân tư protein

500 x 3 = 1500

Chiều dài của gen :

1500 x 3,4 = 5100 Ao

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2017 lúc 7:01

Đáp án C

Nội dung 1: đúng. Đây là tính đặc hiệu của mã di truyền.

Nội dung 2: đúng.

Nội dung 3: đúng.

Nội dung 4: sai. ARN có cấu tạo mạch đơn, chỉ có 1 số loại ARN ở virus có mạch kép.

Nội dung 5: đúng. Trong rARN có 70% các nu liên kết bổ sung cho nhau, trong 3 loại ARN thì rARN có liên kết hidro nhiều nhất nên có cấu trúc bền vững nhất.

Vậy có 4 nội dung đúng.

Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
9 tháng 8 2016 lúc 9:54

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 

Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 

Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 

Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu) 

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)

Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 8 2016 lúc 9:54

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 
Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 
Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900. 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).

ATNL
9 tháng 8 2016 lúc 13:30

Bạn nào đã trả lời câu này trước vậy?