Những câu hỏi liên quan
nguyen tien hung
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
18 tháng 9 2021 lúc 10:59

A

nguyen tien hung
Xem chi tiết
Tran Nguyen Linh Chi
18 tháng 9 2021 lúc 11:04

b

 

thảo phương
22 tháng 9 2021 lúc 19:51

B nhathanghoa

Lê Trọng Dũng
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
28 tháng 12 2021 lúc 12:38

B

Trường Phan
28 tháng 12 2021 lúc 12:39

Câu 9. Điều không đúng nói về Trùng roi là:

A.   Trùng roi là một cơ thể đơn bào.

B.    Cơ thể không chứa diệp lục.

C.    Có thể tự dưỡng như thực vật.

D.   Có thể dị dưỡng như động vật.

Nguyên Khôi
28 tháng 12 2021 lúc 12:39

B

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 7:38

Câu 12: A

Câu 13: A

Câu 14: A

Câu 15: C

phung tuan anh phung tua...
17 tháng 1 2022 lúc 7:39

Câu 11: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh khi có ánh sáng là gì?

A. Tự dưỡng

B. Dị dưỡng      

C. Kí sinh

D. Hoại sinh

Câu 12: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”?

A. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…

B. Vì tế bào không có khả năng sinh sản

C. Vì tế bào rất vững chắc

D. Vì tế bào rất nhỏ bé

Câu 13: Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân chia sẽ tạo ra:

A. 8 tế bào con

B. 6 tế bào con

C. 4 tế bào con

D. 12 tế bào con

Câu 14 Nhận xét nào dưới đây đúng:

A.Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản

B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau

C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước

D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô

Câu 15: Chức năng của tế bào lông hút ở rễ là gì?

A. Hút nước và muối khoáng từ đất để nuôi cây

B.  Bảo vệ bộ phận bên trong lá                                                    

C. Vận chuyển những chất đi tới các bộ phận trong cơ thể

D. Chỉ hút những chất dinh dinh dưỡng cần thiết nuôi cây

11.A

12.A

13.A

14.A

15.A

Cihce
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
22 tháng 9 2021 lúc 8:35

1. Trùng roi dị dưỡng bằng cách :

A. Tự dưỡng và dị dưỡng

B. Kí sinh hoặc dị dưỡng

C. Cộng sinh hoặc tự dưỡng

D. Cộng sinh và kí sinh

2. Cấu tạo cơ thể trùng roi không có

A. Nhân , chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục

B. Các hạt lưu trữ

C. Hầu

D. Điểm mắt

3. Thứ tự đúng về sự sinh sản phân đôi của trùng roi

A. Roi phân đôi → Nhân phân đôi → Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi → Cơ thể phân đôi

B. Chất nguyên sinh và các bào quan phân đối → Roi phân đôi → Nhân phân đôi → Cơ thể phân đôi

C. Nhân phân đôi → Roi phân đôi → Chất nguyên sinh và các bào quan phân đối → Cơ thể phân đôi

D. Roi phân đôi → Chất nguyên sinh và các bào quan phân đối → Nhân phân đôi → Cơ thể ph

VyLinhLuân
22 tháng 9 2021 lúc 8:38

A .Tự dưỡng và dị dưỡng

🏳️‍🌈Wierdo🏳️‍🌈
22 tháng 9 2021 lúc 8:40

Câu trả lời là A ,C và B nhé^^

Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Minh Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 13:18

Câu 1. Môi trường sống của trùng roi xanh là:

A. Ao, hồ, ruộng.                  B. Biển.                     C. Cơ thể người.               D. Cơ thể động vật.

Câu 2. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:

A. Tự dưỡng.             B. Dị dưỡng.              C. Cộng sinh.                        D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

Câu 3. Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào?

A. Ruồi vàng            B. Bọ chó                     C. Bọ chét                             D. Muỗi Anôphe

Câu 4. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

A. Gây bệnh cho người và động vật khác.

B. Di chuyển bằng tua.

C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.

D. Sinh sản hữu tính.

Câu 5. Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào?

A. Sông.                        B. Biển.                       C. Suối.                          D. Ao, hồ.

Câu 6. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.

A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.

B. Cơ thể hình trụ.

C. Có đối xứng tỏa tròn.

D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn.

Câu 7. Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức :

A. Nảy chồi và tái sinh.                                 B. Chỉ nảy chồi.

C. Chỉ có tái sinh.                                           D. Phân đôi.

Câu 8.  Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                           B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn

C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.            D. Giúp cơ thể di chuyển.                    

Câu 9. Trùng roi sinh sản bằng cách :

A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.              C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.

B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.                D. Cách sinh sản tiếp hợp.

Câu 10. Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là :

A. Trùng giày.                                                 B. Trùng biến hình.

C. Trùng roi.                                                    D. Tập đoàn vôn vốc.

Câu 11. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :

A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.

B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.

C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.

D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.

Câu 12.Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                                    C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.

B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.                               D. Giúp cơ thể di chuyển.

Câu 13. Trùng roi sinh sản bằng cách :

A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.                     C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.

B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.                       D. Cách sinh sản tiếp hợp.

Câu 14. Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là :

A. Trùng giày.                                                         C. Trùng roi.

B. Trùng biến hình.                                               D. Tập đoàn trùng roi xanh.

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh :

A. Các nội quan tiêu biến.                                       C. Mắt lông bơi phát triển.

B. Kích thước cơ thể to lớn.                                    D. Giác bám phát triển.

Câu 16. Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt

A. Sứa                          B. San hô                             C. Thủy tức                      D. Hải quỳ

Câu 17. Sứa di chuyển bằng cách

A. Di chuyển lộn đầu     B. Di chuyển sâu đo          C. Co bóp dù                    D. Không di chuyển

Câu 18. Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển

A. Thủy tức                     B. Sứa                        C. San hô                             D. Cả b, c đúng

Câu 19. Cơ thể sứa có dạng

A. Đối xứng tỏa tròn                              B. Đối xứng hai bên

C. Dẹt 2 đầu                                             D. Không có hình dạng cố định

Câu 20. Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt

A. Sứa                            B. San hô                            C. Thủy tức                     D. Hải quỳ

Câu 21. Sứa di chuyển bằng cách

A. Di chuyển lộn đầu     B. Di chuyển sâu đo          C. Co bóp dù                 D. Không di chuyển

 Câu 22. Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển

A. Thủy tức                  B. Sứa                                   C. San hô                     D. Cả b, c đúng

Câu 23. Cơ thể sứa có dạng

A. Đối xứng tỏa tròn                                                  B. Đối xứng hai bên

C. Dẹt 2 đầu                                                               D. Không có hình dạng cố định

Câu 24. Sứa tự vệ nhờ

A. Di chuyển bằng cách co bóp dù

B. Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt

C. Xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi

D. Không có khả năng tự vệ.

Câu 25. Ruột khoang chủ yếu sinh sản bằng cách

A. Sinh sản vô tính                                                  B. Sinh sản hữu tính

C. Tái sinh                                                                D. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tí

Câu 26. Hải quỳ có lối sống như thế nào?

A. Cá thể

B. Tập trung một số cá thể

C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết

D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi.

Câu 27. Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm gì?

A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.

B. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ chậm.

C. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.

D. Cơ quan di chuyển phát triển, dinh dưỡng kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ chậm

Câu 28. Trong các đại diện sau, đại diện nào có lối sống di chuyển?

  A.  Sứa và hải quỳ                               B. San hô và thủy tức

  C. Hải quỳ và san hô                      D. Sứa và thuỷ tức                    

 Câu 29. San hô khác hải quỳ ở các đặc điểm?

  A. Có lối sống bám, cơ thể hình trụ

  B. Có ruột khoang thông với nhau

  C. Sống đơn độc

  D. Có tua miệng

Câu 30. Trùng nào sau đây gây bệnh cho người?

A.  Trùng biến hình.                                            B. Trùng roi.

C.  Trùng sốt rét.                                               D.  Trùng giày.

Minh Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 13:19

đúng cả mà em

Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 13:25

Câu 1A. Ao, hồ, ruộng.                

Câu 2.  B. Dị dưỡng.       

Câu 3. D. Muỗi Anôphe

Câu 4. C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.

Câu 5.  B. Biển.  

Câu 6A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.

Câu 7. A. Nảy chồi và tái sinh

Câu 8. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.                

Câu 9. B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.    

Câu 10. B. Trùng biến hình.

Câu 11. D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.

Câu 12.  C. Tham gia vào hoạt động bắt 

Câu 13.B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.

Câu 14.B. Trùng biến hình.

Câu 15.D. Giác bám phát triển.

Câu 16.   C. Thủy tức  

Câu 17.  C. Co bóp dù    

Câu 18.  C. San hô 

Câu 19. A. Đối xứng tỏa tròn  

Câu 20.    C. Thủy tức 

Câu 21.    B. Di chuyển sâu đo        

 Câu 22. A. Thủy tức                  

câu23.B đối xứng 2 bên

Câu 24.C. Xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi

Câu 25. A. Sinh sản vô tính                                             

Câu 26.A. Cá thể

Câu 27. C. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.

Câu 28.    D. Sứa và thuỷ tức                    

 Câu 29.  B. Có ruột khoang thông với nhau

Câu 30. C.  Trùng sốt rét.              

mouse
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
23 tháng 11 2021 lúc 14:13

1.C

2.C

3.B

4.D

5.C

6.A

7.A

8.D

9.B

10.D

11.A

12.B

Cihce
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
1 tháng 10 2021 lúc 7:20

1. Động vật nguyên sinh có những đặc điểm

A. Cơ thể có cấu tạo phức tạp

B. Cơ thể gồm 1 tế bào

C. Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản

D. Có cơ quan di chuyển chuyên hóa

E. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể

F. Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn

G. Di chuyển nhờ roi , lông bơi hay chân giả

2. Động vật nguyên sinh không có đặc điểm chung là

A. Cơ thể có kích thước hiển vi , chỉ là một tế bào những đảm nhiệm mọi chức năng sống

B. Phần lớn dị dưỡng , di chuyển bằng chân giả , lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm

C. Chứa chất diệp lục

D. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

3. Động vật nguyên sinh , kí sinh không có đặc điểm

A. Cơ quan di chuyển tiêu giảm

B. Dinh dưỡng kiểu hoại sinh , thích hợp với môi trường kí sinh bắt buột hoặc không bắt buộc

C. Sinh sản vô tính rất nhanh , đôi khi xen kẽ sinh sản hữu tính

D. Gây bệnh cho người và động vật

Từ sau đăng box sinh nha

Tô Hà Thu
1 tháng 10 2021 lúc 7:23

1. Động vật nguyên sinh có những đặc điểm

A. Cơ thể có cấu tạo phức tạp

B. Cơ thể gồm 1 tế bào

C. Sinh sản vô tính , hữu tính đơn giản

D. Có cơ quan di chuyển chuyên hóa

E. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể

F. Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn

G. Di chuyển nhờ roi , lông bơi hay chân giả

2. Động vật nguyên sinh không có đặc điểm chung là

A. Cơ thể có kích thước hiển vi , chỉ là một tế bào những đảm nhiệm mọi chức năng sống

B. Phần lớn dị dưỡng , di chuyển bằng chân giả , lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm

C. Chứa chất diệp lục

D. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

3. Động vật nguyên sinh , kí sinh không có đặc điểm

A. Cơ quan di chuyển tiêu giảm

B. Dinh dưỡng kiểu hoại sinh , thích hợp với môi trường kí sinh bắt buột hoặc không bắt buộc

C. Sinh sản vô tính rất nhanh , đôi khi xen kẽ sinh sản hữu tính

D. Gây bệnh cho người và động vật

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 0:46

-Các loại thức ăn của động vật:

+Gà: giun, dế, cỏ, thóc, ngô,…

+Ong mật: phấn hoa

+Muỗi anophen: máu người và động vật

+Ếch: giun, cá con,...

+Trâu: cỏ

-động vật thu nhận nước và chất dinh dưỡng qua thức ăn là chủ yếu