BT6:Cho V lít dd Ba(OH)2 1M tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 2M. Tính V
BT6:Cho V lít dd Ba(OH)2 1M tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 2M .Tính V?
Đổi: \(200ml=0,2l\)
\(n_{NaOH}=C_{M_{NaOH}}\cdot V_{dd_{NaOH}}=2\cdot0,2=0,4mol\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+4H_2O\)
\(0,4----0,2---\left(mol\right)\)
Theo phương trình: \(n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}=0,4mol\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,2mol\)
\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{C_{M_{H_2SO_4}}}=\dfrac{0,2}{1}=0,2l=200ml\)
Câu 15: 6,72 lít khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa hết với 600 ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. Tính khối lượng kết tủa tạo thành và nồng độ dd Ba(OH)2
Câu 16: trung hòa dd KOH 2M bằng 250 ml HCl 1,5
a) tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng
b) tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng
Câu 17: trộn 200ml dd FeCl2 0,15M với 300ml dd NaOH pư vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn :
a) viết phương trình phản ứng xảy ra
b) tính m
c) tính CM của các chất có trong dd sau khi lọc kết tủa ( coi V không đổi)
Câu 18: trung hòa dd KOH 5,6℅ (D= 10,45g/ml ) bằng 200g dd H2SO4 14,7℅.
a) tính thể tích dd KOH cần dùng
b) tính C℅ của dd muối sau phản ứng
Theo giả thiết ta có : nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
a) PTHH :
CO2+Ba(OH)2−>BaCO3↓+H2OCO2+Ba(OH)2−>BaCO3↓+H2O
0,3mol......0,3mol................0,3mol.........0,3mol
b) nồng độ mol của dd Ba(OH)2 đã dùng là :
Câu 15:
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_{BaCO_3}=n_{Ba\left(OH\right)_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{BaCO_3}=0,3\cdot197=59,1\left(g\right)\\C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
cho 200 ml dd KOH 1m tác dụng vừa đủ với dd MgSo4 2m
a. viết pthh
b. tính khối lượng kết tủa
c. tính thể tích dd MgSo4 2m đã dùng
d. tính nồng độ mol của dd thu được
a, \(2KOH+MgSO_4\rightarrow K_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\)
b, Ta có: \(n_{KOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{K_2SO_4}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1.58=5,8\left(g\right)\)
c, \(V_{MgSO_4}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)
d, \(C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,05}=0,4\left(M\right)\)
Trộn 100ml dd Ba(No3)2 2M tác dụng vừa đủ với 150 ml dd H2SO4 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được
100ml = 0,1l
150ml = 0,15l
\(n_{Ba\left(NO3\right)2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HNO_3|\)
1 1 1 2
0,2 0,15 0,15
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\)
⇒ Ba(NO3)2 dư , H2SO4 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2SO4
\(n_{BaSO4}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaSO4}=0,15.233=34,95\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 23. Sục V(l) CO2(đkc) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Tìm V.
Bài 24. Cho 2,24 lít khí CO2 (đkc) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa trắng. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Ca(OH)2
Bài 25. Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Tìm mối liên hệ giữa a và b.
Bài 26. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g kết tủa .Tìm a.
Bài 27. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc)vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Xác định sản phẩm muối thu được sau phản ứng.
ai trả lời hết tôi tick cho nhiều câu trả lời khác
Bài 23 :
n BaCO3 = 0,1(mol) > n Ba(OH)2 = 0,15 mol
- TH1 : Ba(OH)2 dư
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$
n CO2 = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
- TH1 : BaCO3 bị hòa tan một phần
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O(1)$
$Ba(OH)_2 + 2CO_2 \to Ba(HCO_3)_2(2)$
n CO2(1) = n Ba(OH)2 (1) = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> n Ba(OH)2 (2) = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)
=> n CO2 (2) = 2n Ba(OH)2 (2) = 0,1(mol)
=> V = (0,1 + 0,1).22,4 = 4,48 lít
Bài 24 :
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
n Ca(OH)2 = n CO2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
CM Ca(OH)2 = 0,1/0,2 = 0,5M
Bài 27 :
n CO2 = 0,1(mol)
Ta có :
n CO2 / n Ca(OH)2 = 0,1/0,25 = 0,4 < 1
Do đó, sản phẩm muối gồm CaCO3 do Ca(OH)2 dư
Câu 25 :
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$2CO_2 + Ca(OH)_2 \to Ca(HCO_3)_2$
Vì thu được hai muối nên :
1 < a/b < 2
<=> b < a < 2b
26. Dd A chứa đồng thời MgCl2 1,5M và Cucl2 1M , dd B chứa đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 1M. Để pư vừa đủ với 100 ml dd A cần V lít dd B. Giá trị V là?
Cho 8g hỗn hợp Fe, Mg tác dụng vừa đủ V(ml) dung dịch Hcl 1M tạo ra 4.48 lít khí H2 (đktc)
Tính V dd axit và khối lượng từng kim loại
nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và Mg
PTHH : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x mol 2x mol x mol
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
y mol 2y mol y mol
Ta có hệt phương trình:
\(\begin{cases}56x+24y=8\\x+y=0,2\end{cases}\)
Giải hệ phương trình ta có : x= 0,1 ; y = 0,1
Thể tích HCl là : VHCl = ( 2x + 2y ) . 22,4
= ( 2.0,1 + 2.0,1 ) . 22,4 = 8,96 lit
Khối lượng Mg là : mMg = 0,1 . 24 = 2,4 g
Khối lượng Fe là : mFe = 0,1 .56 = 5,6 g
Giúp tớ câu này : 1, hoà tan 2,7g nhôm trongV mL dd H2SO4loãng 1M vừa đủ thu được V’ lít khí(đktc) và dd X . Tìm V,V và tính nồng độ chất tan trong dd X 2, hoà tan 2,8g Fe cần vừa đủ V mL dd Hcl 1M .tính V , thể tích khí thu được ở đktc , Tính Nồng độ MOL của chất tan Sau pứ
`1)`
`n_{Al}={2,7}/{27}=0,1(mol)`
`2Al+3H_2SO_4->Al_2(SO_4)_3+3H_2`
`0,1->0,15->0,05->0,15(mol)`
`V_{dd\ H_2SO_4}={0,15}/1=0,15(l)=150(ml)`
`->V=150`
`V'=V_{H_2}=0,15.22,4=3,36(l)`
`C_{M\ X}=C_{M\ Al_2(SO_4)_3}={0,05}/{0,15}=1/3M`
`2)`
`n_{Fe}={2,8}/{56}=0,05(mol)`
`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`
`0,05->0,1->0,05->0,05(mol)`
`V_{dd\ HCl}={0,1}/1=0,1(l)=100(ml)`
`->V=100`
`V_{H_2}=0,05.22,4=1,12(l)`
`C_{M\ FeCl_2}={0,05}/{0,1}=0,5M`