Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Edogawa G
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
4 tháng 8 2019 lúc 12:09

 TL:

\(A=\left(b^2+c^2-a^2\right)^2-4b^2c^2\)

\(=\left(b^2+c^2-a^2+2bc\right)\left(b^2+c^2-a^2-2bc\right)\)

Hà Minh Châu
17 tháng 10 2021 lúc 19:20

Đáp án: 

Giải thích các bước giải:

a, phân tích thành nhân tử

M = (a^2 + b^2 - c^2)^2 - 4a^2b^2
    = (a^2 + b^2 - c^2 - 2ab)(a^2 + b^2 - c^2 + 2ab)
    = [(a-b)^2 - c^2][(a+b)^2 - c^2]
    = (a-b-c)(a-b+c)(a+b-c)(a+b+c)
b. Nếu a,b,c là số đo độ dài 3 cạnh của tam giác thì ta có:
a-b < c => a-b-c < 0
a+c > b => a+b-b > 0
a+b > c => a+b-c > 0
a+b+c > 0
Vì tích của 1 số âm với 3 số dương luôn nhận được kết quả là số âm
=> (a-b-c)(a-b+c)(a+b-c)(a+b+c) < 0
Vậy chứng tỏ a,b,c là số đo độ dài của tam giác thì M < 0

Khách vãng lai đã xóa
Huy Đỗ
Xem chi tiết
Huy Đỗ
28 tháng 3 2017 lúc 20:54

Ai trả lời hộ em với

Đoàn Đức Lâm
Xem chi tiết
Thương sion
23 tháng 4 2023 lúc 9:01
 

Phát biểu a) là phát biểu sai. Vì một tam giác đều khi có ba cạnh bằng nhau không nhất thiết phải bằng 2cm, có thể bằng 3cm, 4cm, …

Phát biểu b) là đúng. Vì tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau.

Phát biểu c) là sai. Vì tam giác IKH chỉ có hai cạnh và hai góc bằng nhau nên chưa đủ điều kiện để tam giác IKH là tam giác đều.

hoang ngoclinh
Xem chi tiết
Harry Potter
6 tháng 12 2016 lúc 12:25

2 lần diện tích hình tam giác là : 559 x 2 = 1118 ( cm)

Chiều cao hình tam giác là : 1118 : 43 = 26 ( cm )

Cạnh đáy mới dài là : 43 + 7 = 50 ( cm )

Diện tích hình tam giác mới là : 50 x 26 : 2 = 650 ( cm2 )

Diện tích hình tam giác mới to hơn hình tam giác ABC là : 650 - 559 = 91 ( cm2 )

Đáp số : 91 cm2

:)

k mình nha

Dạo này mình thấy buồn lắm 

Cảm ơn bạn !

ducminh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 12 2023 lúc 21:13

Độ dài là 45,6 cm chứ em nhỉ?

Chiều cao của tam giác ABC là:

283,36 x 2 : 15,4 = 36,8 (cm)

Diện tích tam giác ABC là:

      45,6 x 36,8 : 2 = 839,04 (cm2)

Đs...

Lại Lê Trung Hiếu
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
thị kim oanh nguyễn
Xem chi tiết
trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 22:57

Bài 1: 

a: Xét ΔABD có

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MQ//BD và \(MQ=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của DC

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NP//BD và \(NP=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP

hay MQPN là hình bình hành