Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
AM PRO XD ???
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Khánh Ngân
18 tháng 1 2022 lúc 11:41

D

nglan
18 tháng 1 2022 lúc 11:43

D

hoàng thị thanh hoa
18 tháng 1 2022 lúc 12:30

D

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 11 2021 lúc 10:02

Tham khảo:

1.

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

2.Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.

3.Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

Nguyễn Hà Giang
18 tháng 11 2021 lúc 10:03

Tham khảo!

1.

 

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người

*Trùng sốt rét:

- Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.

2.

Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

3.

Cách phòng tránh bệnh sốt rét

Tuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rétBệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...

 

. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...

 Hạn chế muỗi đốt. ...

Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm.

 cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:

Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

 

Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...

 

Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

Cao Tùng Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 10:07

Tham khảo:

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người

*Trùng sốt rét:

- Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

- Chất dinh dưỡng:

 

+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.

2.Thông thường, sau vài ngày ký sinh trùng trưởng thành xâm nhập vào máu và bắt đầu lây nhiễm vào các tế bào hồng cầu thường trong khoảng thời gian từ 48 đến 72 giờ và làm cho các tế bào bị nhiễm vỡ raVì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì miền núi là nơi sinh sống của loại muỗi Anopheles.

3. Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

 

Thủy Tiên Huỳnh Thị
Xem chi tiết
Huy Phạm
9 tháng 10 2021 lúc 14:20

C

Vũ Minh Đức
14 tháng 12 2021 lúc 19:18

Đáp án C chị nhé. 

Khách vãng lai đã xóa
dương vũ ngoc hà
21 tháng 12 2021 lúc 20:33

c đó bạn

Phan Thanh Ngộ cute
Xem chi tiết
Lê Phương Bảo Ngọc
6 tháng 6 2021 lúc 17:50

1. Di chuyển:
Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
 Quá trình lấy thức ăn tiêu hóa và thải bã:
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Tiêu hoá: Thức ăn-> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hoá -> Biến đổi nhờ enzim -> chất dinh dưỡng ngấm vào chất nguyên sinh.
- Bài tiết (Quá trình thải bã): Chất thải được đưa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài cơ thể.
-> Như vậy ở trùng giày đã có sự phân hóa chức năng ở từng bộ phận

2.- Trùng kiết lị gây ra bệnh kiết lị.
- Triệu trứng: Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày.

mình chỉ biết làm 2 câu đầu thôi, chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Ngộ cute
6 tháng 6 2021 lúc 18:06

thanks Bảo Ngọc nha

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Bảo Ngọc
6 tháng 6 2021 lúc 18:14

không có gì, mà mình xin lỗi bạn nha, mấy câu cuối mình không biết làm, bạn thông cảm.

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
4 tháng 9 2016 lúc 9:09

Bài 1. Dinh dưỡng ờ trũng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?

 trả lời:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bài 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?

trả lời:

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

Bài 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?

 trả lời:
Beẹnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....

Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 9:09

Bài 1. Dinh dưỡng ờ trũng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?

Hướng dẫn trả lời:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bài 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?

Hướng dẫn trả lời:

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

Bài 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?

Hướng dẫn trả lời:
Beẹnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....

sakura
5 tháng 9 2016 lúc 14:42

Bài 1. Dinh dưỡng ờ trũng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bài 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

Bài 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?

Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anophen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....


 

T. Ngọc Thiền Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vy
10 tháng 10 2021 lúc 9:44

1 trùng roi : dị dưỡng ăn vụn hưu cơ ;có thể tự dưỡng; di chuyển bằng roi; sinh san vô tình băng cách phân đôi

2 trùng biến hình : dị dưỡng ăn vụn hữu cơ và vi khuẩn; di chuyển bằng chân giả ; sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

3 trùng giày : dị dưỡng ăn vụn hữu cơ và vi khuẩn ; di chuyển bằng lông bơi ;sinh sản vô tính bằng cách phân đôi và sinh hữu tính

4 trùng kiết lị : dị dưỡng bằng cách ăn hồng cầu ; di chuyển băng chân giả; sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

5 trúng sốt rét : ko có cơ quan di chuyển; di dương bằng cách ăn hồng cầu ; sinh sản vô tính bằng cách phân nhiều

7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
12 tháng 11 2021 lúc 22:15

1 trùng roi : dị dưỡng ăn vụn hưu cơ ;có thể tự dưỡng; di chuyển bằng roi; sinh san vô tình băng cách phân đôi

2 trùng biến hình : dị dưỡng ăn vụn hữu cơ và vi khuẩn; di chuyển bằng chân giả ; sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

3 trùng giày : dị dưỡng ăn vụn hữu cơ và vi khuẩn ; di chuyển bằng lông bơi ;sinh sản vô tính bằng cách phân đôi và sinh hữu tính

4 trùng kiết lị : dị dưỡng bằng cách ăn hồng cầu ; di chuyển băng chân giả; sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

5 trúng sốt rét : ko có cơ quan di chuyển; di dương bằng cách ăn hồng cầu ; sinh sản vô tính bằng cách phân nhiều

T. Ngọc Thiền Phan
Xem chi tiết
Ju 179
10 tháng 10 2021 lúc 9:41

 

Hình thức sinh sản :

trùng roi :  phân đôi.

trùng giày: phân đôi va tiếp hợp

7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
12 tháng 11 2021 lúc 22:15

Hình thức sinh sản :

trùng roi :  phân đôi.

trùng giày: phân đôi va tiếp hợp

khai ngoc
Xem chi tiết
Khang1029
12 tháng 10 2021 lúc 13:45

C

Đoàn Nguyễn
12 tháng 10 2021 lúc 14:16

C

Nguyễn Thu An
12 tháng 10 2021 lúc 21:45

câu trả lời là ý C