Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Khang
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Khang
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
19 tháng 8 2017 lúc 17:05

a)\(-\frac{1}{4}x^2+x-2=-\left[\left(\frac{1}{2}x\right)^2-2.\frac{1}{2}x+1+1\right]\)

                                  \(=-1-\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2\le-1\left(đpcm\right)\)

b)\(-3x^2-6x-9=-3\left(x^2-2x+1+2\right)\)

                                  \(=-6-3\left(x-1\right)^2\le-6\left(đpcm\right)\)

Trịnh Thành Công
19 tháng 8 2017 lúc 17:07

c)\(-2x^2+3x-6=-2\left(x^2-\frac{3}{2}x+3\right)\)

                                  \(=-2\left(x^2-2.\frac{3}{4}x+\frac{9}{16}+\frac{39}{16}\right)\)

                                     \(=-\frac{39}{8}-2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2\le-\frac{39}{8}\)

d) tương tự

Trà My
19 tháng 8 2017 lúc 17:32

a)\(-\frac{1}{4}x^2+x-2=-\left(\frac{1}{4}x^2-x+2\right)=-\left[\left(\frac{1}{2}x\right)^2-2.\frac{1}{2}x+1+1\right]\)

\(=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+1\right]=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-1\)

Vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Leftrightarrow-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\le0\Leftrightarrow-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-1\le-1< 0\)

=> biểu thức luôn âm

các câu sau tương tự, nếu bạn chưa rõ thì có thể hỏi lại mình

Channel Shinshi
Xem chi tiết
Channel Shinshi
29 tháng 3 2020 lúc 22:41

cảm ơn các bạn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Thiên Yết
31 tháng 3 2020 lúc 14:20

\(-\frac{1}{4}x^2+x-2\)

\(=-\left(\frac{1}{4}x^2-2\cdot\frac{1}{2}x+1\right)-1\)

\(=-\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2-1\)

Do \(\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2\le0\Rightarrow-\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2-1< 0\)

Vậy \(\left(-\frac{1}{4}\right)x^2+x-2\) luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Thiên Yết
31 tháng 3 2020 lúc 14:23

\(\left(1-2x\right)\left(x-1\right)-5\)

\(=x-1-2x^2+2x-5\)

\(=-2x^2+3x-6\)

\(=-2\left(x^2-2\cdot\frac{3}{4}x+\frac{9}{16}\right)-\frac{39}{8}\)

\(=-2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2-\frac{39}{8}\)

Mà \(\left(x-\frac{3}{4}\right)^2\ge0\Rightarrow-2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2\le0\Rightarrow-2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2-\frac{39}{8}< 0\)

Vậy \(\left(1-2x\right)\left(x-1\right)-5\) luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến

Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
Xem chi tiết
Kiyotaka Ayanokoji
2 tháng 8 2020 lúc 17:49

\(A=7.\left(x^2-5x+3\right)-x.\left(7x-35\right)-14\)

\(A=7x^2-35x+21-7x^2+35x-14\)

\(A=7\)

       \(B=\left(4x-5\right).\left(x+2\right)-\left(x+5\right).\left(x-3\right)-3x^2-x\)

\(B=4x^2+8x-5x-10-x^2+3x-5x+15-3x^2-x\)

\(B=5\)

     \(C=\left(6x-5\right).\left(x+8\right)-\left(3x-1\right).\left(2x+3\right)-9.\left(4x-3\right)\)

\(C=6x^2+48x-5x-40-6x^2-9x+2x+3-36x+27\)

\(C=-10\)

Học tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thảo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 7 2017 lúc 12:23

a)

\(x^2-4x+9=x^2-4x+4+5=\left(x-2\right)^2+5>0\)

b)

\(4x^2+4x+2017=4\left(x^2+x\right)+2017=4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-1+2017=4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+2016>0\)

c)

\(10-6x+x^2=x^2-6x+10=\left(x-3\right)^2-9+10=\left(x-3\right)^2+1>0\)

d)

\(1-x+x^2=x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

Zero Two
Xem chi tiết
hung tuan
2 tháng 8 2020 lúc 17:24

A = 7(x-5x +3) -x(7x-35) - 14

   = 7x2 - 35x +21 -7x2 + 35x -14

   = 21 -14

   = 7

==>Biểu thức A không phụ thuộc vào biến 

B = (4x - 5 )(x+2) - (x+5)(x-3) -3x2 -x

   = 4x2 + 3x - 10  -  x2 - 2x +15 -3x2 -x

   = -10 +15

   =  5

==>KL:(như A chỉ thay A=B)

 Câu C tương tự như A và B (bạn phân tích ra là đc)

NHỚ K CHO MK NHA :)))

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
28 tháng 8 2020 lúc 20:55

\(C=\left(6x-5\right)\left(x+8\right)-\left(3x-1\right)\left(2x+3\right)-9\left(4x-3\right)\)

\(=\left(6x^2+48x-5x-40\right)-\left(6x^2+9x-2x-3\right)-\left(36x-27\right)\)

\(=6x^2+43x-40-6x^2-7x+3-36x+27\)

\(=-10\)

Vậy giá trị biểu thức ko phụ thuộc biến x 

Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
Xem chi tiết
Royan
2 tháng 8 2020 lúc 15:26

A = 7.(x2 - 5x + 3) - x . (7x - 35) - 14

 = 7x2 - 35x + 21 - 7x2 + 35x - 14

 = 7

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.

B = (4x - 5).(x + 2) - (x + 5).(x - 3) - 3x2 - x

 = 4x2 + 8x - 5x - 10 - x2 + 3x - 5x + 15 - 3x2 - x

 = 5

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.

C = (6x - 5).(x+8) - (3x - 1).(2x + 3) - 9.(4x - 3)

 = 6x2 + 48x - 5x - 40 - 6x2 - 9x + 2x + 3 - 36x + 27

 = 10

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Kim
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
13 tháng 10 2020 lúc 6:24

A = ( x - 5 )( x2 + 5x + 25 ) - x3 + 2 ( đã sửa )

= x3 - 53 - x3 + 2

= x3 - 125 - x3 + 2

= -123 ( không phụ thuộc vào biến )

=> đpcm

B = ( 2x + 3 )( 4x2 - 6x + 9 ) - 8x( x2 + 2 ) + 16x + 5

= ( 2x )3 + 33 - 8x3 - 16x + 16x + 5

= 8x3 + 27 - 8x3 - 16x + 16x + 5

= 27 + 5 = 32 ( không phụ thuộc vào biến )

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Lê Ánh Linh
13 tháng 10 2020 lúc 12:53

\(A=\left(x-5\right)\left(x^2+5x+25\right)-x^3+2\)

\(=x^3-125-x^3+2\)

\(=-123\left(đpcm\right)\)

\(B=\left(2x+3\right)\left(4x^2-6x+9\right)-8x\left(x^2+2\right)+16x+5\)

\(=8x^3+27-8x^3-16x+16x+5\)

\(=32\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
13 tháng 9 2018 lúc 19:34

what??, đây là môn lịch sử bạn ơi

Nguyễn Thành Minh
13 tháng 9 2018 lúc 19:48

a, x2 - 4x + 9 = x2 - 2.2.x + 22 + 5 = (x - 2)2 + 5

có (x-2)2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 suy ra (x-2)2 + 5luôn lớn hơn hoặc bằng 5 do đó biểu thức không âm

b, 9 - 6x + x2 = x2 - 6x + 9 = x2 - 2.3.x + 32 = (x - 3)2

có (x - 3)2 luôn lớn hơn hơn hoặc bằng 0 do đó biểu thức không âm

c, 1 - x + x2 = x2 - x + 1= x2 - \(\dfrac{1}{2}\).2.x + (\(\dfrac{1}{2}\))2 + \(\dfrac{3}{4}\) = (x-\(\dfrac{1}{2}\))2 + \(\dfrac{3}{4}\)

có (x - \(\dfrac{1}{2}\))2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 suy ra (x-\(\dfrac{1}{2}\))2 + \(\dfrac{3}{4}\) luôn lướn hơn hoặc bằng \(\dfrac{3}{4}\) do đó biểu thức không âm

Vũ Việt Bình
13 tháng 9 2018 lúc 20:08

A= x2- 2.x.2+22 +5=(x-2)+5

⇒A > 0. Vậy A không âm.banh

B= x2-6x+9= x2- 2.x.3+32 = (x-3)2

⇒ B ≥ 0. Vậy B không âm.hihi

C = x2 - x +1= x2 - 2.x.\(\dfrac{1}{2}\) + (\(\dfrac{1}{2}\) )2 + \(\dfrac{3}{4}\)

C = (x+\(\dfrac{1}{2}\) )2 +\(\dfrac{3}{4}\) ⇒ C >0. Vậy C không âm.banhqua