Những câu hỏi liên quan
Nàng Tiên Cá Ariel
Xem chi tiết
trinh anh tan
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
24 tháng 2 2020 lúc 14:53

\(\frac{a}{c+b}>\frac{a}{a+b+c},\frac{b}{a+c}>\frac{b}{a+b+c},\frac{c}{a+b}>\frac{c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{c+b}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}>\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

Lại có : \(\frac{a}{c+b}< \frac{2a}{a+b+c},\frac{b}{a+c}< \frac{2b}{a+b+c},\frac{c}{a+b}< \frac{2c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{c+b}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}< \frac{2a+2b+2c}{a+b+c}=2\)

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa

\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\)

\(\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\)\(\frac{b}{b+c}>\frac{b}{b+c+a}\)và \(\frac{c}{c+a}>\frac{c}{c+a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< 1\)

Vì \(\frac{a}{a+b}< 1\Rightarrow\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\left(c>0\right)\)

Chứng minh tương tự \(\frac{b}{b+c}< \frac{b+a}{b+c+a}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< 2\)

Vậy \(1< \frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< 2\)

Khách vãng lai đã xóa
trinh anh tan
24 tháng 2 2020 lúc 18:58

Mình chưa hiểu chỗ a/a+b<a+c/a+b+c . Bạn giải thích cho mình đi

Khách vãng lai đã xóa
nguyenquocmanh
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Phong Luyến Vãn
7 tháng 4 2019 lúc 10:48

Các bạn ơi câu b là bé hơn 2 nhé

ha Le ha
Xem chi tiết
Thomas Edison
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Thái Nguyễn Quốc
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
18 tháng 11 2016 lúc 11:36

Trong ba số tự nhiên a,b,c phải có ít nhất hai số cùng chẵn lẻ .

Giả sử : hai số đó là a và b .

Vì : bc cùng tính chẵn lẻ với b \(\Rightarrow p=b^c+a\) chẵn

Mà : p là số nguyên tố \(\Rightarrow p=2\Rightarrow b=a=1\)

Khi đó : \(q=a^b+c=1+c=c^a+1=c^a+b=r\)

Nếu hai số cùng tính chẵn lẻ là a và c hoặc b và c thì ta làm tương tự như trên

\(\Rightarrow\) Trong ba số nguyên tố p,q,r phải có hai số bằng nhau .

Đinh Quốc Vĩ
5 tháng 1 2018 lúc 18:52

Trong ba số tự nhiên a,b,c phải có ít nhất hai số cùng chẵn lẻ .

Giả sử : hai số đó là a và b .

Vì : bc cùng tính chẵn lẻ với b ⇒p=bc+a⇒p=bc+a chẵn

Mà : p là số nguyên tố ⇒p=2⇒b=a=1⇒p=2⇒b=a=1

Khi đó : q=ab+c=1+c=ca+1=ca+b=rq=ab+c=1+c=ca+1=ca+b=r

Nếu hai số cùng tính chẵn lẻ là a và c hoặc b và c thì ta làm tương tự như trên

⇒⇒ Trong ba số nguyên tố p,q,r phải có hai số bằng nhau .

Trần Mạnh Cường
7 tháng 1 2018 lúc 13:12

Trong ba số tự nhiên a,b,c phải có ít nhất hai số cùng chẵn lẻ .

Giả sử : hai số đó là a và b .

Vì : bc cùng tính chẵn lẻ với b ⇒p=bc+a⇒p=bc+a chẵn

Mà : p là số nguyên tố ⇒p=2⇒b=a=1⇒p=2⇒b=a=1

Khi đó : q=ab+c=1+c=ca+1=ca+b=rq=ab+c=1+c=ca+1=ca+b=r

Nếu hai số cùng tính chẵn lẻ là a và c hoặc b và c thì ta làm tương tự như trên

⇒⇒ Trong ba số nguyên tố p,q,r phải có hai số bằng nhau .banh