Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Viết Sang
Xem chi tiết
Trịnh Hữu An
14 tháng 6 2017 lúc 13:25

Do abc=0 nên 1 trong a,b,c=0 .Giả sử a=0 ,khi ấy ta có:

ab+bc+ac=0+bc+0 =1 nên suy ra bc=1 do đó c,b thuộc(1;1)(-1;-1);

mà a+b+c=2 nên b+c=2,mà b,c khác 0 nên b,c thuộc(1;1);

Vậy a=0,b=1,c=1(DPCM)  

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Đồ Ngốc
Xem chi tiết
Bạch Thuần Chân
Xem chi tiết
IzanamiAiko123
Xem chi tiết
oOo Min min oOo
Xem chi tiết
Nhân Thiện Hoàng
20 tháng 2 2018 lúc 22:15

khó quá xem trên mạng

Lê Trúc Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 7 2021 lúc 18:28

Lời giải:

$\frac{1}{c}=-(\frac{1}{a}+\frac{1}{b})< 0$ do $a,b>0$

$\Rightarrow c< 0$

$\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\Leftrightarrow ab+bc+ac=0$

Từ đây ta có:

\((\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c})^2=a+c+b+c+2\sqrt{(a+c)(b+c)}\)

\(=a+b+2c+2\sqrt{ab+bc+ac+c^2}=a+b+2c+2\sqrt{c^2}\)

\(=a+b+2c+2|c|=a+b+2c+2(-c)=a+b\)

\(\Rightarrow \sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}=\sqrt{a+b}\) (do \(\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}\geq 0\))

Ta có đpcm.

Chip
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 11 2021 lúc 9:47

\(BC=AC-AB=60\left(km\right)\\ \Rightarrow\%_{\dfrac{s_{BC}}{s_{AB}}}=\dfrac{60}{80}\times100\%=75\%\)

Lê Trung Thông
Xem chi tiết
Xuân Nhi Cao Hoàng
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
27 tháng 12 2018 lúc 21:07

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x}{x+1}-\dfrac{2}{y+4}=4\\\dfrac{2x}{x+1}-\dfrac{5}{y+4}=9\end{matrix}\right.\) (ĐKXĐ: \(x\ne-1;y\ne-4\))

Đặt \(\dfrac{x}{x+1}=a;\dfrac{1}{y+4}=b\left(a\ne0;b\ne0\right)\)

Hệ phương trình đã cho trở thành

\(\left\{{}\begin{matrix}3a-2b=4\left(1\right)\\2a-5b=9\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow2a=9+5b\Leftrightarrow a=\dfrac{9+5b}{2}\)

Thay \(a=\dfrac{9+5b}{2}\) vào \(\left(1\right)\), ta có:

\(\dfrac{3\left(9+5b\right)}{2}-2b=4\)

\(\Leftrightarrow27+15b-4b=8\)

\(\Leftrightarrow11b=-19\Leftrightarrow b=\dfrac{-19}{11}\)

Thay \(b=\dfrac{-19}{11}\) vào \(\left(2\right)\), ta có:

\(2a-5\cdot\dfrac{-19}{11}=9\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{2}{11}\)

Với \(a=\dfrac{2}{11}\Rightarrow\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{2}{11}\)

\(\Leftrightarrow11x=2x+2\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{9}\)

Với \(b=\dfrac{-19}{11}\Rightarrow\dfrac{1}{y+4}=\dfrac{-19}{11}\)

\(\Leftrightarrow-19y-76=11\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{-90}{19}\)

Nguyễn Thị Ngọc Thơ
27 tháng 12 2018 lúc 21:27

b,Ta có:

\(PT\Leftrightarrow7+3.\sqrt[3]{2+x}.\sqrt[3]{5-x}\left(\sqrt[3]{2+x}+\sqrt[3]{5-x}\right)=1\)

Thay \(\sqrt[3]{2+x}+\sqrt[3]{5-x}=1\) vào PT

\(\Rightarrow\) \(3.\sqrt[3]{2+x}.\sqrt[3]{5-x}=-6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{2+x}.\sqrt[3]{5-x}=-2\)

\(\Leftrightarrow\left(2+x\right)\left(5-x\right)=-8\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-18=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=6\end{matrix}\right.\)

Thử lại thấy x= - 3, x=6 thỏa mãn

Vậy x= -3, x = 6

Uyen Vuuyen
27 tháng 12 2018 lúc 21:47

b, Đặt \(\sqrt[3]{2+x}=a;\sqrt[3]{5-x}=b\)
Theo đề bài: a+b=1\(\Leftrightarrow a=1-b\)
Ta có \(a^3+b^3=2+x+5-x=7\)(1)
Thay a=1-b vào pt(1) ta được:
\(a^3+b^3=\left(1-b\right)^3+b^3=7\)
\(\Leftrightarrow1-3b+3b^2-b^3+b^3=7\)
\(\Leftrightarrow3b^2-3b-6=0\Leftrightarrow b^2-b-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(b+1\right)\left(b-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=-1\\b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt[3]{5-x}=-1\\\sqrt[3]{5-x}=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5-x=-1\\5-x=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của hệ phương trình x=\(\left\{-3;6\right\}\)