Cho 3,87g hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch Y chứa ãit HCl 1M và H2SO4 0,5M được dung dịch Z và 4,368 lít H2(đktc). Xác định thành phần % về khối lượng Mg trong hỗn hợp X
Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là:
A. 1
B. 2
C. 6
D. 7
Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là:
A. 1.
B. 2.
C. 6.
D. 7.
Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg vào 250 ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 4,368 lít khí H2 đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn
a, Chứng minh rằng dung dịch B vẫn còn dư axit
b, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
a.Ta có n HCl = 1 . 0,25 = 0,25 mol
nH2SO4 = 0,5.0.25 = 0,125 mol
==> nH(X) = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol
nH2 = 4,368/22,4 = 0,195 mol <=> nH= 0,195. 2 = 0,39 mol < 0,5 mol
Vậy sau phản ứng dung dịch B vẫn còn axit dư
b. Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol
Ta có phương trình 27x + 24y =3,87 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn eletron ==> 3x + 2y = 0,195.2 (2)
Từ (1) , (2) ==> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
mAl = 0,09 .27 = 2,43 gam , %mAl trong A = \(\dfrac{2,43}{3,87}\).100=62,8%
==> %mMg trong A = 100 - 62,8 = 37,2%
Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dd Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 1.
B. 6.
C. 7.
D. 2.
Hòa tan hoàn toàn 3,87g hỗn hợp X gồm Al và Mg bằng một lượng HCl (dư) thu được dung dịch X và 4,368 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong X.
\(n_{H_2}=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195mol\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow27x+24y=3,87\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow1,5x+y=0,195\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
\(m_{Al}=0,09\cdot27=2,43g\)
\(m_{Mg}=0,06\cdot24=1,44g\)
Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí (ở đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn toàn thành các ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là:
A. 56,25%
B. 49,22%
C. 50,78%
D. 43,75%
Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2 S O 4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 1
B. 6
C. 7
D 2
Cho 7.74 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào trong 550ml dung dịch X có chứa HCl 1M và H2SO4 0.5M được dung dịch B và 8.736 lít H2 (đktc). a/ chứng minh rằng trong dung dịch B vẫn còn axit. b/ tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,55.1=0,55\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,5.0,55=0,275\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(n_{H\left(trc.pư\right)}=0,55+0,275.2=1,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\)
=> \(n_{H\left(sau.pư\right)}=0,78\left(mol\right)\)
Do \(n_{H\left(trc.pư\right)}>n_{H\left(sau.pư\right)}\)
=> Axit còn dư
b)
Gọi số mol Al, Mg là a, b (mol)
=> 27a + 24b = 7,74 (1)
Giả sử công thức chung của 2 axit là HX
PTHH: 2Al + 6HX --> 2AlX3 + 3H2
a-------------------->1,5a
Mg + 2HX --> MgX2 + H2
b-------------------->b
=> 1,5a + b = 0,39 (2)
(1)(2) => a = 0,18 (mol); b = 0,12 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,18.27=4,86\left(g\right)\\m_{Mg}=0,12.24=2,88\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,55.1=0,55\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,55.0,5=0,275\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow n_{H\left(trc.pư\right)}=0,55+0,275.2=1,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{H\left(sau.pư\right)}=0,39.2=0,78\left(mol\right)\)
So sánh: \(0,78< 1,1\rightarrow\) Axit dư
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
2Al + 6HCl ---> AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
\(\rightarrow n_{H_2\left(Al\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}a=1,5a\left(mol\right)\)
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
\(\rightarrow n_{H_2\left(Mg\right)}=n_{Mg}=b\left(mol\right)\)
Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=7,74\\1,5a+b=0,39\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,18\left(mol\right)\\b=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,18.27=4,86\left(g\right)\\m_{Mg}=0,12.24=2,88\left(g\right)\end{matrix}\right.\)