Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Trúc
Xem chi tiết

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,5}{2}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow Zn.hết,HCldư\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-2.0,1=0,3\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 8:32

Đáp án A

Gọi M là kim loại chung cho Al, Fe và Zn với hóa trị n.

Sơ đồ phản ứng: 

꧁ Sơn 8/2 ꧂
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 3 2022 lúc 9:57

undefined

Hưng Alef
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 4 2023 lúc 21:22

a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,1_____0,2______0,1_____0,1 (mol)

\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=1\left(M\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCuO (dư) + mCu = 0,05.80 + 0,1.64 = 10,4 (g)

꧁ Sơn 8/2 ꧂
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 4 2022 lúc 11:14

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1      0,2          0,1         0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2017 lúc 9:49

Đáp án A

Ÿ Kim loại không tan là Zn => HCl phản ứng hết

Nguyễn Minh Khôi
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 3 2021 lúc 20:21

\(M + 2HCl \to MCl_2 + H_2\\ n_M = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M = \dfrac{5,6}{0,1} = 56(Fe)\\ \)

Vậy M là kim loại Fe

\(n_{FeCl_2} = n_{H_2} = 0,1(mol)\\ m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} =m_{Fe} + m_{dd\ HCl} -m_{H_2} = 5,6 + 94,6 -0,1.2 = 100(gam)\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{12,7}{100}.100\% = 12,7\%\)

Đỗ Thái Sơn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 3 2023 lúc 21:03

Giả sử KL có hóa trị n.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}nH_2=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2 thì MM = 24 (g/mol) là tm

Vậy: M là Mg.

Ta có: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

꧁ Sơn 8/2 ꧂
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 4 2022 lúc 12:00

a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2

Mol:     0,1                                  0,1

b, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

꧁ Sơn 8/2 ꧂
1 tháng 4 2022 lúc 9:35

heo mi