Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hằng Phạm
5 tháng 1 2016 lúc 19:19

Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7 
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k 
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 ) 
      35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k 
=> ĐPCM 

Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn 

Trần thị hoa
Xem chi tiết
Phan Phương Linh
Xem chi tiết
shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:28

\(Taco::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(GỌi:ƯCLN\left(2n+1;7n+2\right)=d\Rightarrow7\left(2n+1\right)-2\left(7n+2\right)⋮d\Rightarrow3⋮d\)

Để 2n+1 và 7n+2 nguyên tố cùng nhau thì: 2n+1 hoặc 7n+2 ko chia hết cho 3

Giả sử: 2n+1 chia hết cho 3

=> 2n+1-3 chia hết cho 3

=> 2n-2 chia hết cho 3

=> 2(n-1) chia hết cho 3=> n-1 chia hết cho 3

Giả sử: 7n+2 chia hết cho 3

=> 7n+2-9 chia hết cho 3

=>.........

Vậy với n khác 3k+1;3k+2 thì thỏa mãn

shitbo
21 tháng 11 2018 lúc 20:34

MK nhầm chỉ khác 3k+1 nha bỏ đoạn dưới

Phan Phương Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:41

Thank you nha!

Nguyễn Hà Phong
Xem chi tiết
fuckyoubitch
Xem chi tiết
123456
16 tháng 11 2015 lúc 21:50

tick cho mình rồi mình lm cho

HOÀNG VIỆT BÁCH NINJA
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
2 tháng 11 2018 lúc 20:09

a) Gọi ƯC(3n + 4; 2n + 3) = d

=> 3n + 4 ⋮ d => 2(3n + 4) ⋮ d hay 6n + 8 ⋮ d (1)

=> 2n + 3 ⋮ d => 3(2n + 3) ⋮ d hay 6n + 9 ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) => 6n + 9 - 6n - 8 ⋮ d

hay 1 ⋮ d => d ∈ Ư(1) = 1

=> d = 1 hay ƯC(3n + 4; 2n + 3) = 1

Vậy 3n + 4 và 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

b) làm tương tự ( nhân 2 vào vế n + 5 )

Trần Minh Hoàng
2 tháng 11 2018 lúc 20:11

a) Đặt (3n + 4, 2n + 3) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\Rightarrow2\left(3n+4\right)⋮d\Rightarrow6n+8⋮d\\2n+3⋮d\Rightarrow3\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow6n+9⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy...

shitbo
2 tháng 11 2018 lúc 20:11

Gọi 

ƯCLN(3n+4;2n+3)=d

Ta có:

3n+4 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d

=>3(2n+3)-2(3n+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

Vậy .........

Ta có:

2n+11 chia hết cho d

n+5 chia hết cho d

=>2n+11-2(n+5) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

Vậy.........

Vũ Diệu Mai
Xem chi tiết
Chii Chii Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 12 2016 lúc 18:32

Giải:

Gọi \(d=UCLN\left(2n+1;3n+1\right)\)

Ta có: \(2n+1⋮d\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow6n+3⋮d\)

\(3n+1⋮d\Rightarrow2\left(3n+1\right)⋮d\Rightarrow6n+2⋮d\)

\(\Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow UCLN\left(2n+1;3n+1\right)=1\)

\(\Rightarrow2n+1\) và 3n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy...

Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
11 tháng 11 2017 lúc 20:27

Mik ko bết làm bạn vào gợi ý dưới đây:vào câu hỏi tương tự 

^_^&>_<

Passwork là tên đăng nhậ...
11 tháng 11 2017 lúc 20:29

số 2;3

Nguyễn Anh Quân
11 tháng 11 2017 lúc 20:30

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1 ( a thuộc N )

Gọi ƯCLN của a và a+1 là d ( d thuộc N sao )

=> a và a+1 đều chia hết cho d

=> a+1 -a chia hết cho d hay 1 chia hết cho d

=> d=1 ( vì d thuộc N sao )

=> ƯCLN của a và a+1 là 1 

=> a và a+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

=> ĐPCM