Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kirito kudo
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 6 2021 lúc 8:46

 Biết mực nước trong bình khi chưa thả vật và khi đã thả vật ở các vạch tương ứng: 100cm3 và 180cm3

\(=>Vc=180-100=80cm^3\)

\(=>Vc=\dfrac{3}{4}vv=>Vv=\dfrac{4}{3}Vc=\dfrac{4}{3}.80\approx106,7cm^3\)

nguyenngocnhu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 12 2021 lúc 22:50

Thể tích vật chìm:

\(V_{chìm}=175-100=75cm^3\)

Thể tích vật:

\(V_{chìm}=\dfrac{3}{4}V_{vật}\)

\(\Rightarrow V_{vật}=\dfrac{4}{3}V_{chìm}=\dfrac{4}{3}\cdot75=100cm^3\)

phạm nhật khuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Khánh Như
18 tháng 8 2017 lúc 19:46

Thể tích vật sau khi thả vật (chưa tính 3/4)

160 - 100 = 60 (cm3)

Thể tích vật là :

60 : 4 x 3 = 45 (cm3 )

Đáp số : 45cm3

phạm nhật khuyên
25 tháng 8 2017 lúc 7:18

Tóm tắt

V1= 100 cm3

V2= 160 cm3

Thể tích của vật khi chiềm trong nước là

V chiềm = V hai - V một = 60 cm3

Phần chìm chiếm 3/4 thể tích của vật. Vậy phần nổi chiếm 1/4 thể tích của vật.

V nổi = 20 cm3

Thể tích của vật là

V vật = V chiềm + V nổi = 80cm3

Vũ Ngọc Hương Giang
15 tháng 10 2017 lúc 18:06

Tóm tắt :

V1 : 100 cm3

V2 : 160 cm3

Vvật : ? cm3

3/4 thể tích vật là :

160 - 100 = 60 (cm3)

Thể tích vật là :

60 x 4 : 3 = 80 (cm3)

Vậy thể tích vật là 80 cm3

 YusakuKudo
Xem chi tiết
Luân Trần
1 tháng 10 2017 lúc 15:48

Thể tích vật chìm của vật là: Vchìm = 160-100=60(cm3) (1)

Mặt khác : Vchìm=3/4.Vvật (2)

Từ (1) và (2) ta có : 3/4.Vvật = 60 =>Vvật=60.4/3=80(cm3)

Đáp số : 80cm3

Đặng Nguyễn Tiến Dũn...
1 tháng 10 2017 lúc 15:56

80 cm3

Vũ Ngọc Hương Giang
14 tháng 10 2017 lúc 19:39

Tóm tắt:

V1: 100 cm3

V2 :160 cm3

Vvật : ? cm3\(_{_{ }v1}\)

3/4 thể tích vật là :\(cm^{^{ }3}\)

160 - 100 =60 (cm3)

Thể tích vật là :

60 x 4 : 3 = 80 (cm3)

Vậy thể tích vật là 80 cm3

 

Thien1708
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 8 2021 lúc 19:33

\(=>P=Fa\)

tH1: \(=>P=Fa1=d1.V.80\%=>dV=10D1.V.80\%=>dv=6400N/m^2\)

th2: \(=>P=Fa2=>10D2.Vc=dv.V=>Vc=\dfrac{dv}{10000}V=\dfrac{32}{5}V\)

b,\(=>m=DV=\dfrac{dv}{10}.a^3=\dfrac{6400}{10}.0,125=80kg\)

 

 

Viettan5
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 12 2021 lúc 9:30

Tham khảo:

undefined

Viettan5
3 tháng 12 2021 lúc 10:04

Ơ thế sao chị tính được lực đẩy ác si mét = trọng lượng của vật khi ta còn chưa biết trọng lượng của vật là mấy N?

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Chanh Leo
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
27 tháng 7 2018 lúc 21:40

Tóm tắt:

m = m1 + m2 = 35,5kg

D1 = 8900kg/m3

D2 = 7100 kg/m3

________________

D = ?

Giải:

Vì ta có công thức V = m/D nên thể tích tir lệ nghịch với khối lượng riêng.

=> D1 / D2 = V2 / V1

=> V2 = (D1 / D2) . V1 = 89/71 . V1 (*)

Ta có:

m = m1 + m2 (kg)

Hay 35,5 = D1 . V1 + D2 . V2

<=> 8900V1 + 7100V2 = 35,5

Thế (*) vào phương trình trên, ta được:

8900V1 + 7100 . (89V1 / 71) = 35,5

<=> V1 = 71 / 35600 (m3)

=> V2 = 89V1 / 71 = 1/400 (m3)

Tổng thể tích của đồng và kém là:

V = V1 + V2 = 2/445 (m3)

Khối lượng riêng của đồng thau là:

D = m/V = 7898,75 (kg/m3)

Vậy khối lượng riêng của đồng thau là 7898,75kg/m3

Dương Ngọc Nguyễn
27 tháng 7 2018 lúc 22:47

b) Tóm tắt:

V' = 3/4 . V

V1 = 100cm3

V2 = 160cm3

____________

V = ?

Giải:

Thể tích của phần bị chìm là:

V' = V2 - V1 = 60 (cm3)

Thể tích của vật là:

V' = 3/4 . V (cm3)

=> V = (4V') / 3 = 80 (cm3)

Vậy thể tích của vật là 80cm3

lenguyenminhhang
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Hiểu Nghi
21 tháng 10 2015 lúc 20:12

V: thể tích

a) V vật rắn = 155 - 70 

                  = 85 cm3

              ĐS: 85 cm3

b) Mực nước ban đầu = 122 - 25 

                                 = 97 cm3

                           ĐS : 97 cm3

c) Mực nước dâng lên đến vạch = 56 + 12 

                                               = 68 cm3

                                           ĐS: 68 cm3