Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 7 2017 lúc 10:03

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2017 lúc 18:15

Đáp án C

Với vệ tỉnh địa tính đứng yên so với trái đất thì lực hấp dẫn là lực hướng tâm nên

Vùng phủ sóng nằm trong miền giữa hai tiếp tuyến kẻ từ vệ tỉnh với Trái Đất.

Từ đó tính được

 

Từ kinh độ  81 0 20 ' T đến kinh độ  81 0 20 ' Đ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2017 lúc 2:44

Đáp án C

Minh Hiếu
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
19 tháng 10 2020 lúc 22:23

1, Nếu cứ cách 10 độ, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả 36 kinh tuyến 

Nếu cách 10 độ, ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có 9 vĩ tuyến Bắc và 9 vĩ tuyến Nam

2, Bạn tự vẽ .

3, - Kinh tuyến là nửa đường tròn nối liền cực Bắc với cực Nam

- Vĩ tuyến là các vòng tròn song song với đường xích đạo, các vĩ tuyến chính là giao tuyến của bề mặt đất và mặt phẳng vuông góc với trục Trái Đất.

4 , Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.

​- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.

5, Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.

6 , Nếu tl bản đồ: 1: 200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa:

  5cm x 200 000 = 1000000cm = 10km.

Nếu tl bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa:

5cm x 6 000 000 = 30000000 cm = 300 km.

* Em xem lại trong SGK có hết nhé !

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2018 lúc 12:52

Chọn đáp án D

Bài toán về vệ tinh địa tĩnh, vệ tinh có chu kì chuyển động bằng chu kì tự quay của Trái Đất

 

Từ hình vẽ ta có:

→ Từ kinh độ 81020’ T đến kinh độ 81020’ Đ.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 9 2018 lúc 2:14

Đáp án D

Lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh. Chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính  R   +   h   →   F h t   =   F h d

m v 2 R + h = G m M R + h 2 với  v = ω R + h = 2 π R + h T

G m M R + h 2 = m 4 π 2 R + h T 2 → R + h 3 = G T 2 M 4 π 2

→ R + h 3 = 6 , 67.10 − 11 .8 , 64 2 .10 8 .6.10 24 4 π 2 = 7 , 47.10 22   m 3

R   +   h   =   4 , 21 . 10 7   m   =   4 , 21 . 10 4   k m

c o s α = R R + h = 6370 42100 = 0 , 15   → α   =   81 , 3 o   =   81 o 20 ’

Sóng cực ngắn (f  > 30Hz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên xích đạo trái đất trong khoảng kinh độ, từ kinh độ 81 o 20 ’ Đ  theo hướng Tây đến kinh độ  81 o 20 ’ T

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2017 lúc 9:42

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 6 2018 lúc 13:57

Chọn đáp án D

Bài toán về vệ tinh địa tĩnh, vệ tinh có chu kì chuyển động bằng chu kì tự quay của Trái Đất

v = ω ( R + h ) F d h = G M m ( R + h ) 2 = m v 2 R + h → h   =   35742871   m

Từ hình vẽ ta có:  cos α = R R + h → α = 81 , 3 o

Từ kinh độ 81 o 20 ’   T đến kinh độ 81 o 20 ’   Đ  

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2017 lúc 12:25