Những câu hỏi liên quan
Chế Nguyễn Quỳnh Châu
Xem chi tiết
hoang phuc
28 tháng 10 2016 lúc 11:36

hai so do la 25 va 24

bn nhe

tk nhe

xin do

Chế Nguyễn Quỳnh Châu
28 tháng 10 2016 lúc 11:38

bạn làm bài giải chi tiết đi .cái đó ai mà chẳng biết

Lee Min Ho
25 tháng 7 2017 lúc 16:30

twenty-five and twenty-four

~Mayuyu~kawaii
Xem chi tiết
Mạnh Cường
2 tháng 11 2014 lúc 22:48

nếu số đứng trước chia hết cho 25, ta có:

số có 2 chữ số chia hết cho 25 là 25,50,75 thí số đứng sau lần lượt là 26,51,76, vậy chỉ có 76 chia hết cho 4, vậy 2 chữ số đó là 75 và 76

nếu số đứng sau chia hết cho 25, ta có:

số có 2 chữ số chia hết cho 25 là 25,50,75 thí số đứng trước lần lượt là 24,49,74, vậy chỉ có 24 chia hết cho 4, vậy 2 chữ số đó là 24 và 25

 

fffaaa
Xem chi tiết
Thảo Trịnh
14 tháng 1 2016 lúc 11:22

Kết quả bằng 24 , 25 

     Tick mình nha fffaaa

anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
hòa nguyễn
13 tháng 8 2018 lúc 7:01

24-25,75-76

nguyễn bá lương
13 tháng 8 2018 lúc 7:54

ta có số thứ nhất = ab

số thứ hai  = cd

vì ab \(⋮\)25 => b = 0 hoặc 5

mà cd \(⋮\)4 => d là số chẵn => b là số lẻ => b = 5

nếu b = 5 => c = 4 hoặc 6

ta xét 2 TH

THb = 5 ; c = 4

=> ta có a5 và c4

các số có 2 chữ số tận cùng = 5 chia hết cho 25 là 25 ;75

nếu ab = 25 => cd = 24 (t/m)

nếu  ab = 75 => cd = 74 (loại)

TH2 b = 5 ; c = 6

các số có 2 chữ số tận cùng = 5 chia hết cho 25 là 25 ;75

nếu ab = 25 => cd = 26 (loại)

nếu  ab = 75 => cd = 76 (t/m)

vậy (ab;cd)\(\in\)(75;76);(25;24)

Trần Nguyễn Đức Tâm
5 tháng 11 2018 lúc 21:28

Gọi số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là a và b.

\(a⋮25\)nên nó có chữ số tân cùng là 0 hoặc 5.

Nếu a có tận cùng là 0, thì b có tận cùng là 1 hoặc 9\(\Rightarrow\)b là số lẻ\(\Rightarrow\)b không chia hết cho 4(vì để \(b⋮4\)thì nó phải có chữ số tận cùng là số chẵn, mà 1 và 9 đều không là số chẵn)

Vậy a chỉ có thể có tận cùng là 5.

Các số có 2 chữ số cò tận cùng là 5 mà chia hết cho 25 là 25 và 75.

Ta xét 2 trường hợp:

TH 1: khi a = 25

Khi đó \(b\in\left\{24;26\right\}\).

Dễ thấy \(24⋮4\), còn 26 thì không. Vậy khi a = 25 thì b = 24

TH 2: khi a = 75

Khi đó \(b\in\left\{74;76\right\}\)

Dễ thấy \(76⋮4\), còn 74 thì không. Vậy khi a = 75 thì b = 76.

Tóm lại, \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(25,24\right);\left(75,76\right)\right\}\)

Haruno Sakura
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
htfziang
16 tháng 8 2021 lúc 9:30

:D chỉ biết câu 3

3. Tìm số tự nhiên n, sao cho: n + 5 chia hết cho n + 1

n+5 ⋮ n + 1 => n + 1 + 4 ⋮ n + 1

Mà n+4 ⋮ n+4 => 4 cũng ⋮ n+1

=> n+1 ∈ Ư(4) = { 1; -1; 2; -2; 4; -4 }

Lập bảng

n+11-12-24-4
n0-2 (loại*)1-3 (loại*)3-5 (loại*)

Vậy n ϵ {0; 1; 3}

*loại vì đề bài yêu cầu STN

 

Lê Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 22:00

a: Vì trong hai số tự nhiên liên tiếp chắc chắn sẽ có một số chẵn nên trong hai số tự nhiên liên tiếp, sẽ có một số chia hết cho 2

pe_mèo
Xem chi tiết

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2

TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)

=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)

=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)

Bài 5:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3

Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2

Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4

Nhưng: 2 không chia hết cho 4

Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4

Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4 

Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)

Bài 3: 

\(\overline{7a4b}\) ⋮ 4 ⇒ \(\overline{4b}\)⋮ 4 ⇒ b = 0; 4; 8

Nếu b = 0 ta có: \(\overline{7a40}\)⋮ 7 

⇒ 7040 + a \(\times\) 100 ⋮ 7

1005\(\times\) 7+ 5 + 14a + 2a ⋮ 7 

        5 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 2; 9; 16⇒ a = 1; \(\dfrac{9}{3}\);8 (1)

Nếu b = 8 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a48}\)⋮ 7 

⇒ 7048 + a\(\times\) 100 ⋮ 7

1006\(\times\) 7 + 6 + 14a + 2a ⋮ 7

       6 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 1; 8; 15 ⇒ a = \(\dfrac{1}{2}\); 4; \(\dfrac{15}{2}\) (2)

Nếu b = 4 ta có: \(\overline{7a4b}\)  =  \(\overline{7a44}\) ⋮ 7

⇒ 7044 + 100a ⋮ 7

1006.7 + 2 + 14a + 2a ⋮ 7 

       2 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 5; 12;19 ⇒ a = \(\dfrac{5}{2}\); 6; \(\dfrac{9}{2}\) (3)

Kết hợp (1); (2); (3) ta có:

(a;b) = (1;0); (8;0); (4;8); (6;4)