Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
binchu2121
Xem chi tiết
Đốc Trần Khánh Uyến 66
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 11 2018 lúc 21:46

A B C D M P N Q E F I J H K S

Gọi H và K lần lượt là đỉnh thứ tư của các hình bình hành ABHE và DEKC. Qua P kẻ đường thẳng song song với BH cho cắt HE tại I, dựng đường thẳng qua Q sọng song với CK cho cắt KE tại J. Lấy giao điểm S giữa IJ và EF.

Xét hình bình hành ABHE: BH // AE hay BH // AD; BH=AE=AD/2 (T/c hình bình hành) (1)

Tương tự: CK // AD và CK=AD/2  (2)

Từ (1) và (2) => CH = CK và BH // CK

Xét \(\Delta\)BHF và \(\Delta\)CKF có: BH = CK; BF = CF; ^HBF = ^KCF => \(\Delta\)BHF = \(\Delta\)CKF (c.g.c)

=> ^BFH = ^CFK (2 góc tương ứng); FH = FK (2 cạnh tương ứng) => F là trung điểm HK

Dễ thấy: \(\frac{EI}{EH}=\frac{AP}{AB}=\frac{2}{3}\)\(\frac{EJ}{EK}=\frac{DQ}{DC}=\frac{2}{3}\) => \(\frac{EI}{EH}=\frac{EJ}{EK}\)=> IJ // HK (ĐL Thales đảo)

Theo hệ quả ĐL Thales: \(\frac{IS}{HF}=\frac{JS}{KF}\left(=\frac{ES}{EF}\right)\). Mà HF = KF nên IS = JS

=> S là trung điểm của IJ   (3)

Mặt khác: PI = AE = AD/2; QJ = DE = AD/2 và PI // QJ (Cùng //AD) => Tứ giác PIQJ là hình bình hành

=> Trung điểm IJ cũng là trung điểm PQ (4)

Từ (3) và (4) => S là trung điểm của PQ. Ta thấy: EF cũng đi qua S (cách dựng)

Vậy thì EF đi qua trung điểm PQ. C/m tương tự, ta cũng có: EF đi qua trung điểm MN (đpcm).

Đốc Trần Khánh Uyến 66
7 tháng 11 2018 lúc 19:08

cảm ơn bạn!

Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Hanna Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2018 lúc 12:28

Ta có giao tuyến của 2 mp (ABD) và (BCD)  là BD.

Lại có I ∈ M P ⊂ A B D I ∈ N Q ⊂ B C D ⇒ I thuộc giao tuyến của (ABD)  và (BCD).

=> I thuộc BD => 3 điểm I; B; D  thẳng hàng.

 Chọn B.

Milley Sluka
Xem chi tiết
Hiếu Mình Là
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
Xem chi tiết
Hatake Kakashi
Xem chi tiết