Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
who am I
Xem chi tiết
Hải Đăng
12 tháng 2 2019 lúc 21:48

A B C H I D M

a) Ta có: \(MA=MB\) ( M là trung điểm của BC )

\(HM=HD\) ( D đối xứng với H qua M )
\(\Rightarrow\) BHCD là hình bình hành

\(\Rightarrow BD//CH\)\(CH\perp AB\)

\(\Rightarrow BD\perp AB\) hay \(\Delta ABD\) vuông tại B

tương tự ta cũng chứng minh đc: \(\Delta ACD\) vuông tại C

b) Ta có: \(IA=ID=\dfrac{AD}{2}\) ( I là trung điểm của AD )

\(\Delta ABD\) vuông tại B có BI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AD nên:

\(BI=\dfrac{AD}{2}\)

Tương tự: \(CI=\dfrac{AD}{2}\)

Vậy \(IA=IB=IC=ID\)

Pham Anh Tuan
Xem chi tiết
💋Amanda💋
20 tháng 2 2020 lúc 8:36

Đề sai nhé bạn

Khách vãng lai đã xóa
Bănglinh
20 tháng 2 2020 lúc 10:00

A B C F E I H M D

mk chỉ giải 2 câu thoy nha!!!

xét tứ giác BHCD có BC\(\cap\)HD tại M

màMB=MC,MH=MD=>△BMD=△HMC(c.g.c)=>BD=HC(1)

△BMH=△CMD(c.g.c)=>BH=CD(2)

từ (1) ,(2) =>BHCD là hbh

do H là giao của HF và CE =>HϵCF=>HF//BD(do CH//BD)

=>\(\widehat{F}=\widehat{B}=90^o\)=>△ABD vuông tại B

Khách vãng lai đã xóa
Đào Đức Anh Minh
4 tháng 10 2021 lúc 21:29

Tại sao tam giác nhọn lại có 4 góc????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phan Thục Trinh
Xem chi tiết
tran thanh huy
Xem chi tiết
hoeryt
30 tháng 11 2014 lúc 20:12

DE là đg đx nên DE vuông góc với AB nên E là góc vuông

df là đg đx nên DF vuông góc với AC nên F là góc vuông.

tứ giác AEDM có E,A,F là góc vuông nên là HCN.

.làm vội k bít đúng k

 

Pham Anh Tuan
Xem chi tiết
💋Amanda💋
20 tháng 2 2020 lúc 8:10
https://i.imgur.com/wJ1ouLH.jpg
Khách vãng lai đã xóa
ha thi huong quynh
Xem chi tiết
thang
20 tháng 5 2016 lúc 21:27

a,vi bh la dung cao ad h la trung diem ad suy ra tam giac bda can tai b suy ra b=180-bad/2 (1)

vimh vuong goc ad h la trung diem ad suy ra tam giac dma can tai m suy ra m=180-adm/2 ( 2)

vi ab//dn suy ra bad=adm (3)

tu 1 2 3 suy ra abd=dma (4)

vi tam giac abd can tai b suy ra bad=bda (5)

tam giac abm can tai m suy ra adm=dam (6)

tu 3 5 6 suy ra bda=dam suy ra bam=bdm (7)

tu 4 va 7 suy ra tu giac bdma la hinh binh hanh co bm vung goc ad suy ra tu giac abdm la hinh thoi

b,vi dn vung goc ac ch vuong goc voi ad ch va dn cat nhau tai m suy ra m la truc tam cua tam giac acd

c,
 

Rin Lữ
Xem chi tiết
Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:47

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:50

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

Nguyen vu hoang minh
Xem chi tiết
Quang Hop Tran
Xem chi tiết