Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Thuần Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
28 tháng 9 2021 lúc 8:46

\(R_{tđ}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right)R_3}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{\left(R+R\right)R}{R+R+R}=\dfrac{2R^2}{3R}=\dfrac{2}{3}R\)

Nguyen Huynh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
16 tháng 12 2021 lúc 18:11

a) \(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}.R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{\left(R_2+R_3\right).R_1}{\left(R_2+R_3\right)+R_1}=\dfrac{\left(6+4\right).2}{\left(6+4\right)+2}=\dfrac{5}{3}\left(\Omega\right)\)

b) \(R_{tđ}=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=2+\dfrac{6.4}{6+4}=\dfrac{22}{5}\left(\Omega\right)\)

nguyễn thị hương giang
16 tháng 12 2021 lúc 18:12

Câu a:

\(R_{23}=R_2+R_3=6+4=10\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{10\cdot2}{10+2}=\dfrac{5}{3}\Omega\)

Câu b:

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6\cdot4}{6+4}=2,4\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=2+2,4=4,4\Omega\)

tamanh nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 23:14

Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị

A. Rtđ = R.

B. Rtđ = 2R.

C. Rtđ = 3R.

 

D. Rtđ = R/3

Giải thích:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=\dfrac{3}{R}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R}{3}\Omega\)

Chọn D.

 

Mal Dairy
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
21 tháng 2 2021 lúc 16:38

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=\dfrac{3}{R}\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R}{3}\)

Đề chưa rõ lắm nhé, bạn dựa vào để tính ...

Nguyễn Phương Thúy (tina...
21 tháng 2 2021 lúc 16:39

1\Rtđ=1\R1+1\R2+1\R3

Phạm Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
vy vy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2018 lúc 15:52

Vì  R 3  song song với  R 1 và  R 2  nên:

U = U 1 = U 2 = U 3  = 4,8V

I = I 1 + I 2 + I 3 → I 3 = I - I 1 - I 2  = 1,5 – 0,8 – 0,4 = 0,3A

Điện trở  R 3  bằng: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Điện trở tương đương của toàn mạch là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2018 lúc 18:26

Chọn C

Do điện trở  R 2  nối tiếp với điện trở  R 3  nên ta có: R 23  =  R 2  +  R 3  = r + 6r = 7r

Điện trở tương đương của đoạn mạch này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Tuân Trần
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 10 2021 lúc 15:46

Sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

Tuân Trần
2 tháng 10 2021 lúc 15:51

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2018 lúc 14:22

Cách 1:

a) Nhận xét: Đoạn mạch gồm hai đoạn mạch con AM (chỉ gồm R1) ghép nối tiếp với MB ( gồm R2 // với R1).

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R = RAM + RMB =

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:

I1 = I = UAB /R = 12/30 = 0,4A

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là: U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6 V.

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 là:

U2 = U3 = UMB = UAB – UAM = 12 – 6 = 6V

Vì R2 = R3 nên cường độ dòng điện qua R2 và R3 là: I2 = I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A

Cách 2: Áp dụng cho câu b (có sử dụng kết quả câu a)

Vì R1 ghép nối tiếp với đoạn mạch RAM nên ta có:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

(vì MB chứa R2 //R3 nên UMB = U2 = U3).

Mà U1 + UMB = UAB → U1 = UMB = U2 = U3 = UAB /2 = 12/2 =6 V

→ Cường độ dòng điện qua các điện trở là:

I1 = U1/R1 = 6/15 = 0,4A; I2 = U2/R2 = 6/30 = 0,2A;

I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A;

 

(hoặc I3 = I1 –I2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 A)