Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
trần trang

Cho mạch điện có sơ đồ như sau: ( R2 // R3) nt R1, trong đó R1 = R2 = R3 = R. Điện trở tương đương của đoạn mạch là R = 120 Ω. R có giá trị là bao nhiêu?

KAITO KID
8 tháng 9 2018 lúc 20:23

ta có :

\(R_{t\text{đ}}=\left(\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}\right)+R_1\)

\(=\dfrac{R^2}{2R}+R\) =\(=\dfrac{R^2}{2R}+\dfrac{2R^2}{2R}\)=\(\dfrac{3R^2}{2R}\)

Từ đề bài ta có :

\(\dfrac{3R^2}{2R}=120\)

Giải phương trình được:

R = 80Ω

Trịnh Công Mạnh Đồng
8 tháng 9 2018 lúc 20:32

Bài làm:

Sơ đồ mạch điện là: \(\left(R_2\text{/}\text{/}R_3\right)ntR_1\)

Từ sơ đồ mạch điện nên: \(\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{TĐ}=R_{23}+R_1=\dfrac{R}{2}+R\left(\Omega\right)\)

Mà: \(R_{TĐ}=120\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{R}{2}+R=120\Rightarrow R=80\left(\Omega\right)\)

Vậy ...................................


Các câu hỏi tương tự
phạm thị thuỳ dươngg
Xem chi tiết
Quynh
Xem chi tiết
Bé Na
Xem chi tiết
02.Tấn Dũng 9/4
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Minh
Xem chi tiết
Kamado Tanjirou ๖ۣۜ( ๖ۣۜ...
Xem chi tiết
hỏi tí
Xem chi tiết
Bé Na
Xem chi tiết
Bé Na
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết