Phân loại các hợp chất vô cơ ( định nghĩa, phân loại, ví dụ, goị tên )
Dạng 2: Phân loại và gọi tên các hợp chất vô cơ: N2O5, Li2O, H2SO3, Mg(OH)2, Na2HPO4, CuSO4, HgO, HCl, FeCl3, CaCO3.
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
N2O5 | Oxit axit | Đinitơ pentaoxit |
Li2O | Oxit bazơ | Liti oxit |
H2SO3 | Axit | Axit sunfurơ |
Mg(OH)2 | Bazơ | Magiê Hiđroxit |
Na2HPO4 | Muối | Natri biphotphat |
CuSO4 | Muối | Đồng(II) sunfat |
HgO | Oxit bazơ | Thuỷ Ngân(II) oxit |
HCl | Axit | Axit Clohiđric |
FeCl3 | Muối | Sắt(III) clorua |
CaCO3 | Muối | Canxi cacbonat |
-ví dụ: Cho các hợp chất có công thức hóa học sau: BaO, N2O5, H2SO4 , NaHCO3, Ca(OH)2 , FeCl2 , HNO3, Al2(SO4)3,N2O5,. Hãy gọi tên và phân loại chúng
CTHH | Phân loại | tên gọi |
BaO | oxit | bari oxit |
N2O5 | oxit | đi nito pentaoxit |
H2SO4 | axit | axit sunfuric |
NaHCO3 | muối | Natri hidrocacbonat |
Ca(OH)2 | bazo | canxi hidroxit |
FeCl2 | muối | sắt (III) clorua |
HNO3 | axit | axit nitric |
Al2(SO4)3 | muối | nhôm sunfat |
N2O5 | oxit | đinito pentaoxit |
KHHH | Tên | Phân loại |
BaO | Bari oxit | oxit bazơ |
N2O5 | đinitơ pentaoxit | oxit axit |
H2SO4 | axitt sunfuric | axit |
NaHCO3 | Natri hiđrocacbonat | muối |
Ca(OH)2 | Canxi hiđroxit | bazơ |
FeCl2 | Sắt (II) clorua | muối |
HNO3 | axit nitric | axit |
Al2(SO4)3 | nhôm sunfat | muối |
N2O5 | đinitơ pentaoxit | oxit axit |
Dựa vào tính chất vật lí có thể phân loại đơn chất thành mấy loại? Kể tên? cho ví dụ?
phân đơn chất làm 2 loại là rắn và lỏng khí
rắn như Fe, Cu, Al
lỏng hoặc khí , Br2, Cl2, O2
Đơn chất là gì nêu ví dụ về KL, phi kim +) đặc điểm cấu tạo của đơn chất kim loại và đơn chất phi kim II hợp chất là gì ? có mấy loại hợp chất ( nêu ví dụ) +) đặc điểm cấu tạo của hợp chất III phân tử là gì nêu ví dụ
phân loại và gọi tên các hợp chất vô cơ sau : CO2,P2O5,NaCl,Ba(OH)2,CaCO3,SO2,Fe2O3,HgO,MgO,Al2O3,ZnSO4,Zn(OH)2,Na2SO4,KHCO3,Ba3(PO4)2
CTHH | Phân loại | Tên gọi |
CO2 | oxit axit | cacbon đioxit |
P2O5 | oxit axit | điphotpho pentaoxit |
NaCl | muối trung hòa | natri clorua |
Ba(OH)2 | bazơ (kiềm) | bari hidroxit |
CaCO3 | muối trung hòa | canxi cacbonat |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh trioxit |
Fe2O3 | oxit bazơ | sắt(lll) oxit |
HgO | oxit bazơ | thủy ngân oxit |
MgO | oxit bazơ | magie oxit |
Al2O3 | oxit lưỡng tính | nhôm oxit |
ZnSO4 | muối trung hòa | kẽm sunfat |
Zn(OH)2 | bazơ không tan | kẽm hidroxit |
Na2SO4 | muối trung hòa | natri sunfat |
CO2, => cacbonđioxit=> oxit axit
P2O5,=> ddiphophopentaoxxit => oxit axit
NaCl,=> natriclorua=>muối
Ba(OH)2=> bari hiddroxit=> bazo
,CaCO3=> canxicacbonat=> muối
,SO2,=> luu huỳnh ddioxxit=> oxit axit
Fe2O3,=> sắt 3 oxit=> oxit bazo
HgO=> thủy ngân oxit => oxit bazo
,MgO=> magie oxit=> oxit bazo
,Al2O3=> nhôm oxit => oxit lưỡng tính
,ZnSO4=> kẽm sunfat => muối
,Zn(OH)2=> kẽm hidroxit=> bazo
1. Nêu tính chất hóa học của oxi, hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa.
2. Viết PTHH để điều chế H2, O2 trong phòng thí nghiệm.
3. Nêu khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit. Lấy ví dụ minh họa.
4. Nêu tên, khái niệm, ví dụ về các loại phản ứng hóa học đã học.
5. Nêu ứng dụng của oxi, hiđro.
câu 1.khái niệm và phân loại và cách gọi tên của oxit? lấy ví dụ?
câu 2.so sánh sự giống nhau và khác nhau và phản ứng phân hủy? lấy ví dụ mỗi loại phản ứng phương trình hóa học?
câu 3.Phân loại và cách gọi các tên oxit sau: SiO2 ; K2O ; P2O5 ; Fe2O3 ; MgO ; CO2
câu 4. giải biết theo phương trình hóa học
- Đất cháy hoàn toàn 128(g) Fe trong khí cơ
a) viết phương trình hóa học xảy ra
b) tính thể tích khí oxi ( ở điều kiện tiêu chuẩn ) tham gia phương thức
Câu 4.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{128}{56}=2,28mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
2,28 1,52 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=1,52.22,4=34,048l\)
câu 3.Phân loại và cách gọi các tên oxit sau:
SiO2 ; oxit axit : silic đioxit
K2O ; oxit bazo : kali oxit
P2O5 ; oxit axit : điphotpho pentaoxit
Fe2O3 ; oxit bazo : sắt 3 oxit
MgO ; oxit bazo : magie oxit
CO2 oxit axit: cacbondioxit
Phân bón là gì? Kể tên và lấy ví dụ các loại phân bón?
Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng.
Các loại phân bón:
- Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân rác, phân xanh…
- Phân hóa học: Phân đạm, phân lân, phân vi lượng…
- Phân vi sinh: Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm, chuyển hóa lân…
Để tạo thành 1 phân tử của hợp chất cần tối thiểu 2 loại nguyên tử
Ví dụ ZnO , Fe2O3
** Cần tối thiểu 2 loại nguyên tử có nghĩa là như thế nào ạ?
Tức là trong 1 hợp chất thì cần tạo từ ít nhất 2 nguyên tố hóa học trở lên