Gọi M và N là hai điểm nằm giữa 2 đầu mút A ;B .Biết AN = BM . (Xét 2 trường hợp )
(Các bạn giải thích giúp mk .Đúng thì mk Sẽ TICK nhé) GỢI Ý : SGK6/121
gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai đầu mút AB . Biết rằng AN=BM . So sánh AM và BN . Xét cả hai trường hợp
a) Xét điểm M nằm giữa hai điểm A và N.Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.
-Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN(1).
-Vì N nằm giữa B và M nên BM= BN+MN(2),mà AN =BM nên (1) và (2) suy ra AM+MN= BN+MN.
Do đó:AM=BN.
b)Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M,điểm M nằm giữa B và N
-Vì N nằm giữa A nên AN+NM=AM(3).
-Vì M nằm giữa B nên BM+MN=BN(4),mà AM=BM nên từ (3) và (4) AM=BN
Trường hợp 1: Vì M nằm giữa A và B ta có:
AM+MB=AB => AM=AB-MB=AB-AN ( vì AN =AB )
Vậy AM=BN
Trường hợp 2: Vì N nằm giữa A và B ta có:
AN+NB=AB =>NB=AB-AN
Vậy AM=BN
Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút của đoạn thẳng AB,Biết rẳng AN=BM. So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp(h.25)
a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.
b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.
Trường hợp a) Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AN = AM + MN
Vì N nằm giữa hai điểm B và M nên BM = BN + MN
Theo đề bài: AN = BM nên AM + MN = BN + MN => AM = BN
Trường hợp b)
Vì N nằm giữa hai điểm A và M nên AN + MN = AM => AN = AM - MN
Vì M nằm giữa hai điểm B và N nên BM + MN = BN => BM = BN - MN
Theo đề bài: AN = BM nên AM - MN = BN - MN => AM = BN (
nguyenthiaitrang
an = bm nha ban
k tui nha
thank
Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút của đoạn thẳng AB,Biết rẳng AN=BM. So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp
a) Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút của đoạn thẳng AB,Biết rẳng AN=BM. So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp
b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.
giúp mik với
Trường hợp (hình a)
Ta có: Điểm M nằm giữa A và N
=> AM + MN = AN
Mà: Điểm N nằm giữa M và B
=> MN + NB = MB
Mà AN = MB
Vậy AM + MN = MN + NB
=> AM = BN
Trường hợp (hình b)
Ta có: Điểm N nằm giữa A và M
=> AN + NM = AM
Mà: Điểm M nằm giữa N và B
=> NM + MB = NB
Mà: AM = NB
=> AN + NM = NM + MB
Vậy AM = BN
Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút của đoạn thẳng AB,Biết rẳng AN=BM. So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp
a) Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút của đoạn thẳng AB,Biết rẳng AN=BM. So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp
b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.
giúp mik với
Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC và CB .
a) Những cặp điểm nào cùng phía đối với điểm M ?
b) Điểm C nằm giữa những cặp gồm 2 điểm nào ?
c) Điểm C là mút chung của những đoạn thẳng nào ?
d) Tìm tia đối của tia CN e) Cho AB= 8 cm ; AM = 2 cm .
Tính đoạn thẳng NB ?
a: Các cặp điểm là C,N; C;B; N;B
b: Điểm C nằm giữa A và N; M và N; B và M; B và A
a) Những cặp điểm nào nằm cùng phía đối với điểm M là: CN; CB; NB
b) Điểm C nằm giữa những cặp điểm: AB; MN; AN; MB
c) Điểm C là mút chung của những đoạn thẳng: CA; CM; CN; CB
d) Tia đối của tia CN là tia BN
e) Cho AB= 8 cm, AM= 2 cm. Tính NB
VÌ M là trung điểm của AC nên:
AC=AM+CM=2.2=4 cm
Vì C nằm giữa hai điểm A và B nên:
Thay số: CB=AB-AC
CB=8-4
CB=4 cm
Vì N là trung điểm của CB nên:
CN=NB=CB/2=4/2=2 cm
Vậy đoạn thẳng NB dài 2 cm
Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN = BM. So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp:
- N nằm gần A, M nằm gần B
- M nằm gần A, N nằm gần B
Bài 5: Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B . Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của các đoạn thẳng AC và CB .
a) Những cặp điểm nào cùng phía đối với điểm M ?
b) Điểm C nằm giữa những cặp gồm 2 điểm nào ?
c) Điểm C là mút chung của những đoạn thẳng nào ?
d) Tìm tia đối của tia CN
e) Cho AB= 8 cm ; AM = 2 cm . Tính
a: Các cặp điểm nằm cùng phía với M là: (C;N); (C;B); (N;B)
b: điểm C nằm giữa những cặp: A và N; M và N; A và B; M và B
c: C là mút chung của các đoạn CM;CA;CN;CB
d: Tia đối của tia CN là tia CM
Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN = BM. So sánh AM và BN.
Xét cả hai trường hợp sau:
a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.
- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)
- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)
Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN
Do đó: AM = BN.
b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.
- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)
- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)
Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN
Câu 1
Gọi M và N là 2 điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB.Biết rằng AN = BM,so sánh AM và BN.Xét cả 2 trường hợp
Câu2
Cho 3 điểm V,A,T thẳng hàng.Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV+VA=TA
Xét cả hai trường hợp sau:
a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N ; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M . ( tự vẽ hình vào )
- Vì M nằm giữa A và M nên AN = AM + MN ( 1 )
- Vi N nằm giữa B và M nên BM = BN + MN ( 2 )
Mà AN = BM ( đề bài ) nên từ ( 1 ) v à ( 2 ) suy ra AM + MN = BN + MN
Do đó: A M = B N .
b ) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M ; ( tự vẽ hình vào ) - Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM = AM ( 3 )
- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN = BN
Mà AN = BM ( Đề bài ) nên từ ( 3 ) và ( 4 ) suy ra AM = B N