Từ những nhận xét trên, em hiểu như thế nào về chế độ xã hội đương thời? Nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhân vật của tác giả.
Help me.
Từ những nhận xét trên, em hiểu như thế nào về chế độ xã hội đương thời? Nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhân vật của tác giả.
Tham khảo:
Đó là nghệ thuật xây dựng nhân vật qua tình huống bằng 2 thủ pháp: tăng cấp và đối lập. + Tăng cấp: Khi bọn tay sai vào nhà, mỉa mai anh Dậu và hằm hè tróc tiền sưu thì chị Dậu đã đấu tình bằng thái độ mềm mỏng, van xin thống thiết bằng từ xưng “nhà cháu-các ông”. Khi tên cai lệ nhảy xổ vào anh Dậu để trói anh thì chị Dậu đấu lí với chúng bằng cách ngăn cản để bảo vệ chồng qua các từ xưng hô ngang hàng “tôi- các ông”. Đến khi hai tên tay sai cố tình trói anh Dậu và đánh chị thì thái độ vùng lên đấu lực của chị đã quyết liệt, mạnh mẽ; lúc này từ xưng hô “bà- mày” và sức mạnh thể chất đã chiến thắng hai tên “người nhà nước”. Cảnh đó chính là biểu tượng của sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. + Đối lập: Một bên là người phụ nữ yếu mềm, nhà nghèo, chồng đau ốm, đơn độc nhưng yêu chồng hết mực, tảo tần, tháo vát – một bên là tên cai lệ và người nhà lí trưởng với tay thước tay song, thái độ “bề trên”, có quyền trong tay nhưng bất nhẫn, bất nhân, hành động như một cái máy của chính quyền tay sai, sẵn sàng đánh đập, trói bắt, dọa nạt người nông dân thấp cổ bé hong. - Về nhân xét của Nguyễn Tuân: Ý nói đến nội dung hướng đến tính hành động của tác phẩm. Đó là ý nghĩa tích cực về cảm quan hiện thực và khả năng dự báo của tác phẩm. Ngô Tất Tố đã dự báo về xu hướng đấu tranh của người nông dân- lực lượng đông đảo và bị áp bức nhiều nhất, đối với thế lực thống trị thực dân phong kiến bấy giờ. Tác phẩm “Tắt đèn” có tác động, ảnh hưởng đến tư tưởng của quần chúng nhân dân, nhất là nông dân trong việc chống lại bọn cường hào ác bá ở nông thôn. Đó cũng là minh chứng nguồn gốc và giá trị của văn học khi văn học bắt nguồn từ đời sống thực tế để rồi quay lại thúc đẩy xã hội phát triển.
Cai lệ : viên cai chỉ huy một tốp lính , là chức quan thấp nhất trong quân đội thực dân phong kiến .
ở làng Đông Xá , cai lệ được coi là tên tay sai đắc lực của quan phủ , giúp quan tróc nã những người nghèo chưa nộp đủ tiền sưu thuế . Có thể nói đánh trói người là nghề của hắn , được hắn làm với một kĩ thuật thành thạo và sự say mê.
- Cử chỉ , hành động của cai lệ : sầm sập tiến vào với roi song , tay thước và dây thừng trợn ngược hai mắt quát , giật phắt cái dây thừng và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu , bịch luôn vào ngực chị Dậu , tát vào mặt chị một cái đánh bốp ....
- Lời nói : hắn chỉ biết quát , thét , hầm hè , nham nhảm giống như tiếng sủa , rít , gầm của thú dữ .
Bản chất cai lệ được bộc lộ : đó là kẻ tàn bạo , không chút tình người . Hắn cứ nhằm vào anh Dậu mà không bận tâm đến việc hôm qua anh ốm nặng tưởng chết
Hắn bỏ ngoài tai mọi lời van xin , trình bày lễ phép có lí có tình của chị Dậu . Trái lại , hắn đã đáp lại chị Dậu bằng những lời lẽ thô tục , hành động đểu cáng , hung hãn , táng tận lương tâm .
- Trong bộ máy XH đương thời , cai lệ chỉ là gã tay sai mạt hạng nhưng núp dưới bóng quan phủ hắn tha hồ tác oai tác quái . Hắn hung dữ , sẵn sàng gây tội ác mà không hề chùn tay , cũng không hề bị ngăn chặn vì hắn đại diện cho `` nhà nước `` nhân danh
`` phép nước `` để hành động .
Có thể nói , tên cai lệ vô danh không chút tình người là hiện thân đầy đủ nhất , rõ nét nhất của xã hội thực dân phong kiến đương thời .
từ những nhận xét trên, em hiểu như thê nào về chế độ xã hội đương thời. nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhân vật của tác giả
Đó là nghệ thuật xây dựng nhân vật qua tình huống bằng 2 thủ pháp: tăng cấp và đối lập. + Tăng cấp: Khi bọn tay sai vào nhà, mỉa mai anh Dậu và hằm hè tróc tiền sưu thì chị Dậu đã đấu tình bằng thái độ mềm mỏng, van xin thống thiết bằng từ xưng “nhà cháu-các ông”. Khi tên cai lệ nhảy xổ vào anh Dậu để trói anh thì chị Dậu đấu lí với chúng bằng cách ngăn cản để bảo vệ chồng qua các từ xưng hô ngang hàng “tôi- các ông”. Đến khi hai tên tay sai cố tình trói anh Dậu và đánh chị thì thái độ vùng lên đấu lực của chị đã quyết liệt, mạnh mẽ; lúc này từ xưng hô “bà- mày” và sức mạnh thể chất đã chiến thắng hai tên “người nhà nước”. Cảnh đó chính là biểu tượng của sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. + Đối lập: Một bên là người phụ nữ yếu mềm, nhà nghèo, chồng đau ốm, đơn độc nhưng yêu chồng hết mực, tảo tần, tháo vát – một bên là tên cai lệ và người nhà lí trưởng với tay thước tay song, thái độ “bề trên”, có quyền trong tay nhưng bất nhẫn, bất nhân, hành động như một cái máy của chính quyền tay sai, sẵn sàng đánh đập, trói bắt, dọa nạt người nông dân thấp cổ bé hong. - Về nhân xét của Nguyễn Tuân: Ý nói đến nội dung hướng đến tính hành động của tác phẩm. Đó là ý nghĩa tích cực về cảm quan hiện thực và khả năng dự báo của tác phẩm. Ngô Tất Tố đã dự báo về xu hướng đấu tranh của người nông dân- lực lượng đông đảo và bị áp bức nhiều nhất, đối với thế lực thống trị thực dân phong kiến bấy giờ. Tác phẩm “Tắt đèn” có tác động, ảnh hưởng đến tư tưởng của quần chúng nhân dân, nhất là nông dân trong việc chống lại bọn cường hào ác bá ở nông thôn. Đó cũng là minh chứng nguồn gốc và giá trị của văn học khi văn học bắt nguồn từ đời sống thực tế để rồi quay lại thúc đẩy xã hội phát triển.
* Xã hội đương thời là xh đầy những bất công và tàn ác , xh ấy có thể gieo tai hoạ xuống cho bất kì người dân lương thiện nào
câu kia mik chx bít , sr cậu
1.Nhận xét về nghệ thuật xây dựng chân dung bọn tay sai của Ngô Tất Tố? Qua đó, em hiểu gì về chế độ xã hội phong kiến đương thời?
2.Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu.
Tham khảo:
Câu 1:
- Nhận xét: Cai Lệ chỉ là một tên tay sai vô danh, nhưng ở đoạn văn này đã được Ngô Tất Tố khắc họa sắc nét. Từ giọng quát mắng thị oai thô lỗ, trắng trợn, đến những hành động hung hãn, tàn ác, cho đến cả “cái giọng khàn khàn vì hút nhiều xái cũ”, cái thân hình “lèo khoèo” vì nghiện ngập, cả cái tư thế thảm hại rất hài hước: “ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói" đều đã tập trung làm nổi bật cái nhân cách vừa tàn ác, vừa đểu cáng, đê tiện của cái hạng “đầu chày đít thớt” đó.
- Trong bộ máy xã hội đương thời, cai lệ chỉ là gã tay sai mạt hạng nhưng núp dưới bóng quan phủ hắn tha hồ tác oai tác quái. Hắn hung dữ, sẵn sàng gây tội ác mà không hề chùn tay, cũng không hề bị ngăn chặn vì hắn đại diện cho "nhà nước" nhân danh "phép nước" để hành động. Có thể nói, tên cai lệ vô danh không chút tình người là hiện thân đầy đủ nhất, rõ nét nhất của xã hội thực dân phong kiến đương thời.
Câu 2:
Chị Dậu là điển hình cho sự chân thật, khỏe khoắn với những phẩm chất tốt đẹp của một người phụ nữ phong kiến xưa. Khi anh Dậu bị bọn tay chân cai lý đánh, chị không ngại hạ mình van xin, nài nỉ. Để cứu chồng chị phải bán con, bán chó, làm được như vậy chị Dậu đau đơn như đứt từng khúc ruột. Chị sẵn sàng vùng dậy đánh nhau với người nhà lý trưởng để đỡ đòn cho chồng. Người đàn bà mà Ngô Tất Tố gọi là “chị chàng nhà quê" ấy đã không ngần ngại làm tất cả để bảo vệ cài gia đình khốn khổ của chị. Với cá tính mạnh mẽ, lúc cứng lúc mềm. Ở chị đã hội tụ đần đủ bản chất của người phụ nữ đôn hậu, đảm đang và thủy chung. Bên cạnh sự “cạn tàu ráo máng" của bọn quan lại và tay sai thì vẫn còn có những trái tim nhân hậu, biết đùm bọc chở che cho nhau. Hình ảnh bà lão, người đàn bà luôn đứng ra giúp đỡ gia đình chị Dậu, chị đã nói: “đó là ân nhân số một trong cuộc đời mình". Ở đây tác giả cũng muốn nói với người đọc trong cái khổ đau ta vẫn tìm thấy hạnh phúc dù cho nó có ít ỏi đi chăng nữa. Tình người quan tâm đến nhau trong cuộc sống lam lũ khó khăn là điều quý giá nhất.
Theo em, vì sao cai lệ chỉ là một tên tay sai nhưng hắn lại có quyền đánh trói người vô tội vạ như vậy ? Qua đó, em hiểu như thế nào về chế độ xã hội đương thời ? Nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhân vật của tác giả .
Cai lệ là cai cầm đầu coi đám lính lệ ở huyện đường, là tay sai chuyên nghiệp, cai lệ được phái về làng Đông Xá nhằm giúp lí dịch làng này troc thuế. Với những roi song, tay thước và dây thừng, cai lệ và tên người nha lí trưởng đã hùng hồ xông vào nhà chị Dậu. Hắn ra oai hách dịch ngay phút đầu. Hắn đập roi xuống, quát thét hông hách và đểu cáng:
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiên sưu mau!
Mặc dầu anh Dậu vừa chết đi sông lại, nhưng hắn cũng chẳng để ý. Trước lời van xin nhũn nhặn lễ phép của chị Dậu, hắn trợn ngược mắt, quát, thét: Mày đinh nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu nhà nước mà dám mở mồm xin khất. Khi chị Dậu quá hoảng sợ van xin thống thiết Cháu van ông, nhà cháu vừa tính được một lúc, ông tha cho! thì hắn đã đáp lại bằng cách đấm vào ngực, tát vào mặt chị, rồi lại nhảy tới cạnh anh Dậu đế trói anh lại không kể gì đến mạng sông của anh.
Hành động của tên cai lệ thật tàn nhẫn không một chút tình người. Tuy chỉ là một nhân vật "chạy cờ”, một tên tay sai hạng bét chẳng tên tuổi gì, một thứ “thiên lôi” của bọn thống trị nhưng hắn thật dữ tợn, gây tội ác không hề biết chùn tay.
Trong đoạn văn trích trên, Ngô Tất Tô đă rất thành công trong việc khắc họa bộ mặt tàn ác đểu cáng, không chút tính người của cai lệ. Dưới ngòi bút của tác giả, cai lệ tiêu biểu cho chức năng đàn áp của chế độ thực dân nửa phong kiến thời đó. Có người đã nhận định, hắn chính là hiện hình đầy đủ, chân thực nhất cùa các trật tự tàn bạo dã man đương thời.
Cai lệ : viên cai chỉ huy một tốp lính , là chức quan thấp nhất trong quân đội thực dân phong kiến .
ở làng Đông Xá , cai lệ được coi là tên tay sai đắc lực của quan phủ , giúp quan tróc nã những người nghèo chưa nộp đủ tiền sưu thuế . Có thể nói đánh trói người là nghề của hắn , được hắn làm với một kĩ thuật thành thạo và sự say mê.
- Cử chỉ , hành động của cai lệ : sầm sập tiến vào với roi song , tay thước và dây thừng trợn ngược hai mắt quát , giật phắt cái dây thừng và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu , bịch luôn vào ngực chị Dậu , tát vào mặt chị một cái đánh bốp ....
- Lời nói : hắn chỉ biết quát , thét , hầm hè , nham nhảm giống như tiếng sủa , rít , gầm của thú dữ .
Bản chất cai lệ được bộc lộ : đó là kẻ tàn bạo , không chút tình người . Hắn cứ nhằm vào anh Dậu mà không bận tâm đến việc hôm qua anh ốm nặng tưởng chết
Hắn bỏ ngoài tai mọi lời van xin , trình bày lễ phép có lí có tình của chị Dậu . Trái lại , hắn đã đáp lại chị Dậu bằng những lời lẽ thô tục , hành động đểu cáng , hung hãn , táng tận lương tâm .
- Trong bộ máy XH đương thời , cai lệ chỉ là gã tay sai mạt hạng nhưng núp dưới bóng quan phủ hắn tha hồ tác oai tác quái . Hắn hung dữ , sẵn sàng gây tội ác mà không hề chùn tay , cũng không hề bị ngăn chặn vì hắn đại diện cho `` nhà nước `` nhân danh
`` phép nước `` để hành động .
Có thể nói , tên cai lệ vô danh không chút tình người là hiện thân đầy đủ nhất , rõ nét nhất của xã hội thực dân phong kiến đương thời .
qua đó em hiểu như thế nào về chế độ hội đương thời ? nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhân vật của tác giả
GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH HỌC RỒI
Trả lời:
Trong bộ máy xã hội đương thời, cai lệ chỉ là gã tay sai mạt hạng nhưng núp dưới bóng quan phủ hắn tha hồ tác oai tác quái. Hắn hung dữ, sẵn sàng gây tội ác mà không hề chùn tay, cũng không hề bị ngăn chặn vì hắn đại diện cho "nhà nước" nhân danh "phép nước" để hành động.
Có thể nói, tên cai lệ vô danh không chút tình người là hiện thân đầy đủ nhất, rõ nét nhất của xã hội thực dân phong kiến đương thời.
theo em, vì sao cai lệ chỉ là một tên tay sai nhưng hắn lại có quyền đánh trói người vô tội vạ như vậy? qua đó, em hiểu như thế nào về chế độ xã hội đương thời ?nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhan vật của tác giả.
lm ơn giúp mk vs ạ
Cai lệ là một tên tay sai chuyên nghiệp rất thạo nghề làm tay sai:
+ Là cai, cầm đầu đám lính lệ ở huyện đường (loại lính chuyên làm tay sai hầu hạ chống quan nha chứ không phải lính chiến đấu).
+ Hắn là tiêu biểu nhất của hạng tay sai, công cụ đắc lực của cái trật tự xã hội ấy.
- Tên cai lệ được phái về làng Đông Xá để giúp lí trưởng làng này đốc thuế. Hắn rất mẫn cán, thường lăm lăm cầm roi song theo gã người nhà lí trưởng vào những nhà có người thiếu thuế để quát nạt, chửi bới, đánh trói.
+ Đánh trời là “nghề” của hắn, hắm làm có kĩ thuật, thành thạo.
+ Hắn là sản phẩm được đào tạo đúng quy cách của cái chế độ tàn bạo đó. Chế độ ấy rất cần những hạng người, những tư cách ấy.
- Trong cái đám đông tay sai của quan phủ, lí trưởng, cai lệ chỉ là một nhân vật “chạy cờ”, một gã tay sai mạt hạng, vô danh. Nhưng bộ mặt hung dữ, đểu cáng của hắn vẫn có một giá trị tiêu biểu riêng; hắn là một thứ “Thiên lôi”, một cái búa sắt trong tay bọn thống trị, tức là tiêu biểu cho chức năng đàn áp của cái chế độ tàn bạo ăn thịt người. Hắn dữ tợn, gây tội ác không hề chùn tay nhưng tất cả đều nhân danh “nhà nước”, “phép nước”. Vì vậy, có thể nói, cái tên cai lệ không chút tình người đó chính là hiện tượng đầy đủ, “thật thà” nhất của cái trật tự tàn bạo dã man đương thời.
Trong bộ máy XH đương thời , cai lệ chỉ là gã tay sai mạt hạng nhưng núp dưới bóng quan phủ hắn tha hồ tác oai tác quái . Hắn hung dữ , sẵn sàng gây tội ác mà không hề chùn tay , cũng không hề bị ngăn chặn vì hắn đại diện cho `` nhà nước `` nhân danh `` phép nước `` để hành động .
* vì có vài bạn đã trả lời 2 câu trước rồi nên mình chỉ trả lời câu sau
- nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhân vật của tác giả: trong đoạn văn trích trên, Ngô Tất Tố đã rất thành công trong việc khắc họa bộ mặt tàn ác đểu cáng, không chút tính người của cai lê. Dưới ngòi bút của tác giả, cai lệ tiêu biểu cho chức năng đàn áp của chế độ thực dân nữa phong kiến thời đó.
Nhân vật quan phụ mẫu trong truyện đc khắc hoạ qua những phương diện nào ?Bằng những hình ảnh , chi tiết nào? E hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả
Tham Khảo
Quan phụ mẫu ngồi trong đình vững chãi cao ráo, an toàn, có người gãi chân kẻ quạt mát, kẻ chực chầu điếu đóm, các tay chân ngồi hầu bài.
=> Chứng tỏ một cuộc sống sang trọng xa hoa rất cách biệt với cuộc sống lầm than cơ khổ của nhân dân
Quan chỉ mê bài, đáng lẽ phải tắm mưa gội gió đứng trên đê đốc thúc thì quan lại ngồi chơi bài tổ tôm nhàn nhã có kẻ hầu người hạ, ngài mà còn dỡ ván bài hay chưa hết hội thì dầu trời long đất lở, đe vỡ dân trôi ngài cũng thây kệ.Quan gắt khi có người báo tin đe vỡ- Mặc kệ. Quan đỏ mặt tía tai đòi cách cổ bỏ tù những người dân báo tin đe vỡ, và ra lệnh đuổi cổ nó ra.Y tiếp tục đánh đến khi ù thông tôm chi chi nảy mặc cho dân rơi vòa cảnh đe vỡ, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng lúa má ngập hết. Kẻ sống không chỗ ở kẻ chết không nơi chôn, tình cảnh thảm sầu kể sao cho xiết.
=> Hai cảnh tượng hoàn toàn đối lập nhau. Nghệ thuật tương phản được tác giả vận dụng rất khéo léo.
Nhận xét nghệ thuật dùng từ, miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả như thế nào ở hai thời điểm trên? (trước chị van xin,nhẫn nhục, sau lại phản kháng mạnh mẽ)
Từ niềm "hạnh phúc" của các nhân vật do cái chết của cụ cố tổ đem lại và cảnh tượng của cái đám tang gương mẫu, anh chị nhận xét như thế nào về xã hội thượng lưu thành thị đương thời? Thái độ của nhà văn với xã hội này ra sao?
Xã hội “thượng lưu” đương thời:
+ Xã hội suy tàn, chế độ thối nát
+ Hình ảnh được thể hiện chi tiết trong đoạn văn, biểu tượng cho một điều đó là đồng tiền làm lu mờ con người
+ Xã hội đó bát nháo, những kẻ bịp bợm, lẳng lơ lại hợp thời được thượng tôn