Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần văn trọng
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 12 2021 lúc 9:48

1. Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4, HCl

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ không đổi màu: KCl

Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với 2 chất làm quỳ hóa đỏ

+ Kết tủa trắng: H2SO4

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

+ Không hiện tượng: HCl

Thảo Phương
30 tháng 12 2021 lúc 9:59

3. Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4, HCl

+ Quỳ hóa xanh: KOH

+ Quỳ không đổi màu: Na2SO4

Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với 2 chất làm quỳ hóa đỏ

+ Kết tủa trắng: H2SO4

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

+ Không hiện tượng: HCl

Thảo Phương
30 tháng 12 2021 lúc 9:51

Cho các chất rắn vào nước

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Cho quỳ tím vào dung dịch thu được của các chất đó

+ Quỳ hóa đỏ: P2O5

+Quỳ hóa xanh: CaO

Boss Chicken
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 10:19

a) Phản ứng hóa hợp: Nước, SO2, CO2.

b) Phản ứng phân hủy: MgO, CaO, CuO

(Anh viết dựa trên những cái thường gặp á)

\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}H_2O\\ C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\\ S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\\ Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}MgO+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}CuO+H_2O\\ CaCO_3\underrightarrow{^{to}}CaO+CO_2\)

Agatsuma Zenitsu
Xem chi tiết
Duy Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 12 2021 lúc 22:37

a. nhôm + oxi ----to--->nhôm oxit

b+c. \(4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

d. Tỉ lệ: \(4:3:2\)

Nguyễn Minh Nhật
5 tháng 12 2021 lúc 0:46

a) Nhôm tác dụng với Oxi thua được Nhôm oxit
b) Al + O2 => Al2O3
c) 2Al + 3O2 => 2Al2O3
d) 

Liên Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
5 tháng 9 2021 lúc 15:58

undefined

Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Khánh Băng
Xem chi tiết
Bill Gates
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 6 2021 lúc 19:50

Tính chất oxit bazo : 

- Tác dụng với nước tạo dung dịch bazo

$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

- Tác dụng với axit tạo muối và nước 

$BaO + 2HCl \to BaCl_2 + H_2O$

- Tác dụng với oxit axit

$CaO + CO_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3$

Tính chất oxit axit :

- Tác dụng với nước tạo dung dịch axit

$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$-

- Tác dụng với bazo tạo muối 

$2NaOH + SO_2 \to Na_2SO_3 + H_2O$

- Tác dụng với oxit bazo

$BaO + SO_2 \xrightarrow{t^o} BaSO_3$

Thảo Phương
18 tháng 6 2021 lúc 19:49

Tham khảo nhé :

 Tính chất hoá học của Oxit (Oxit bazo, Oxit axit)

1. Tính chất hoá học của Oxit bazơ

a) Oxit bazo tác dụng với nước

- Một số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ  thường là : Na2O; CaO; K2O; BaO;... tạo ra bazơ tan (kiềm) tương ứng là: NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2

• Oxit bazơ + H2O → Bazơ

 Na2O + H2O → 2NaOH

 CaO + H2O → Ca(OH)2

 BaO + H2O → Ba(OH)2     

b) Oxit bazo tác dụng với axit

- Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.  

• Oxit bazơ  + axit  → muối + nước

 Ví dụ:

 CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

 CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

 Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

c) Oxit bazo tác dụng với oxit axit

- Một số oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,...) tác dụng với oxit axit tạo thành muối. 

• Oxit bazơ  + Oxit axit  → muối

 Na2O + CO2 → Na2CO3

 CaO + CO2 → CaCO3↓

 BaO + CO2 → BaCO3↓

* Lưu ý: Oxit bazo tác dụng được với nước thì tác dụng với Oxit axit

2. Tính chất hoá học của Oxit axit

- Oxit axit ngoài cách gọi tên như trên còn có cách gọi khác là: ANHIDRIC của axit tương ứng.

 Ví dụ: SO2: Anhidric sunfurơ (Axit tương ứng là H2SO3: axit sunfurơ)

a) Oxit axit tác dụng với nước

- Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.

- Một số oxit axit tác dụng với nước ở điều kiện thường như: P2O5, SO2, SO3, NO2, N2O5, CO2, CrO3,.. tạo ra axit tương ứng như: H3PO4, H2SO3, H2SO4, HNO3, H2CO3, H2Cr2O7,...

• Oxit axit + H2O → Axit

 Ví dụ:

 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3        

 CO2 + H2O → H2CO3

 CrO3 + H2O → H2CrO4 → H2Cr2O7

 N2O5 + H2O → 2HNO3

 SO3 + H2O → H2SO4

* Chú ý: NO, N2O, CO không tác dụng với nước ở điều kiện thường (nhiệt độ thường).

b) Oxit axit tác dụng với bazơ

- Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.       

Ví dụ:

 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

 P2O5 + NaOH → Na3PO4 + H2O

 SO3 + NaOH → NaHSO4 (muối axit)

 NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O (muối trung hòa)

 SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

c) Oxit axit tác dụng với oxit bazơ

- Oxit axit tác dụng với một số Oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,...) tạo thành muối.     

 Ví dụ:

 Na2O + SO2 → Na2SO3

 CO2 (k)  + CaO → CaCO3

Kaiser3HCl
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
2 tháng 10 2023 lúc 21:17

\(n_{FeO}=\dfrac{21,6}{72}=0,3mol\\ n_{HCl}=\dfrac{146.10}{100.36,5}=0,4mol\\ a)FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ b)\Rightarrow\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,4}{2}\Rightarrow FeO.dư\\ FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

0,2         0,4            0,2           0,2

\(C_{\%FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{146+0,2.72}\cdot100=15,83\%\)

Thanh Đình Lê new:)
2 tháng 10 2023 lúc 21:17

a) Phương trình phản ứng hóa học:

FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O

b) Để tính nồng độ phần trăm các chất sau khi phản ứng kết thúc, ta cần biết số mol của các chất trong phản ứng.

Sắt (II) oxit (FeO): Khối lượng molar của FeO là 71,85 g/mol. Vì vậy, số mol FeO = khối lượng FeO / khối lượng molar FeO = 21,6 g / 71,85 g/mol = 0,300 mol.

Axit clohidric (HCl): Nồng độ của dung dịch axit clohidric là 10%. Điều này có nghĩa là có 10g HCl trong 100g dung dịch. Ta có thể tính số mol HCl bằng cách chia khối lượng HCl cho khối lượng molar HCl. Khối lượng molar HCl là 36,46 g/mol. Vì vậy, số mol HCl = (10g / 36,46 g/mol) x (146g / 100g) = 0,400 mol.

Theo phương trình phản ứng, ta thấy tỉ lệ mol giữa FeO và HCl là 1:2. Vì vậy, số mol FeCl2 (sau khi phản ứng kết thúc) cũng là 0,400 mol.

Để tính nồng độ phần trăm các chất, ta cần biết khối lượng của từng chất trong dung dịch sau phản ứng.

Khối lượng FeCl2: Khối lượng molar của FeCl2 là 126,75 g/mol. Vì vậy, khối lượng FeCl2 = số mol FeCl2 x khối lượng molar FeCl2 = 0,400 mol x 126,75 g/mol = 50,7 g.

Khối lượng H2O: Trong phản ứng, một phân tử H2O được tạo ra cho mỗi phân tử FeO. Khối lượng molar H2O là 18,02 g/mol. Vì vậy, khối lượng H2O = số mol FeO x khối lượng molar H2O = 0,300 mol x 18,02 g/mol = 5,41 g.

Tổng khối lượng của các chất trong dung dịch sau phản ứng là: 50,7 g + 5,41 g = 56,11 g.

Nồng độ phần trăm của FeCl2 và H2O trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là:

Nồng độ phần trăm FeCl2 = (khối lượng FeCl2 / tổng khối lượng) x 100% = (50,7 g / 56,11 g) x 100% = 90,4%.

Nồng độ phần trăm H2O = (khối lượng H2O / tổng khối lượng) x 100% = (5,41 g / 56,11 g) x 100% = 9,6%.

Vậy, nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là FeCl2: 90,4% và H2O: 9,6%.