a. nhôm + oxi ----to--->nhôm oxit
b+c. \(4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
d. Tỉ lệ: \(4:3:2\)
a) Nhôm tác dụng với Oxi thua được Nhôm oxit
b) Al + O2 => Al2O3
c) 2Al + 3O2 => 2Al2O3
d)
a. nhôm + oxi ----to--->nhôm oxit
b+c. \(4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
d. Tỉ lệ: \(4:3:2\)
a) Nhôm tác dụng với Oxi thua được Nhôm oxit
b) Al + O2 => Al2O3
c) 2Al + 3O2 => 2Al2O3
d)
3/ (3đ) Bột nhôm (Aluminium) cháy trong khí oxygen được biểu diễn bằng sơ đồ phản ứng
Al + O2 4 Al2O3
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng
c) Cho biết khối lượng nhôm (Aluminium) đã phản ứng là 54 gam và khối lượng Al2O3 sinh ra là 102 gam. Tính khối lượng khí oxygen đã dùng.
Câu 7. Đốt bột sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4). a. Viết phương trình chữ của phản ứng. b. Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng. c. Biết khối lượng sắt là 7,9 gam, khối lượng oxit sắt từ là 11,3 gam. Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng.
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn a gam kim loại nhôm có lẫn 10% tạp chất trong bình kín chứa 3,36 lít khí oxi ( ở đtkc), vừa đủ. Kết thúc phản ứng thu được 10,2 gam nhôm oxit Al2O3.
a) Viết phương trình phản ứng. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của cặp đơn chất của phản ứng
b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng . Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng.
c) Tính a. Biết tạp chất không tham gia phản ứng.
Biết rằng, kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric H 2 S O 4 tạo ra chat nhôm sunfat A l 2 S O 4 3 và khí hidro. Viết chương trình hóa học của phản ứng. Hiểu như thế nào về tỉ lệ số nguyên tử, số phân tư giữa các chất trong phản ứng?
1.Kim loại nhôm (Al) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra khí hiđro (H2) và nhôm clorua (AlCl3). Nhận định nào là không đúng về phản ứng hóa học này?
A. Số nguyên tử Al phản ứng bằng số phân tử AlCl3 sinh ra.
B. Phương trình hóa học của phản ứng là: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
C. Cứ 6 phân tử HCl phản ứng tạo ra 3 phân tử H2.
D. 1 nguyên tử Al phản ứng với 6 phân tử HCl.
2. Biết rằng trong nước bọt có men amilaza làm chất xúc tác cho phản ứng của tinh bột với nước chuyển thành mantozơ (đường mạch nha) và một ít men mantaza làm chất xúc tác cho phản ứng của mantozơ với nước chuyển thành glucozơ (đường nho). Khi ta nhai kĩ cơm (trong cơm có tinh bột) ta thấy có vị
A. mặn
B. ngọt.
C. chua.
D. cay.
3. Khí A có công thức dạng RO2. Biết dA/O2 =1,4375. Công thức của khí A là
A. NO2.
B. CO2.
C. H2O.
D. SO2.
Viết phương trình chữ cho các phản ứng hóa hóa học sau.
a/ Nhôm tác dụng với axit clohiđric thu được nhôm clorua và khí hiđrô.
b/ Sắt (III) hiđrôxit bị nhiệt phân hũy thành sắt (II) oxit và nước.
c/ Đồng tác dụng với khí oxi tạo thành đồng (II) oxit
d/ Natri hóa hợp với nước sinh ra natri hiđrôxit và khí hiđrô
cứu em với mọi người
Cho sơ đồ phản ứng sau :
F e 2 O 3 + C O − t o → F e + C O 2
Lập phương trình hóa học
Khi cho 16,8 kg CO tác dụng với 32 kg F e 2 O 3 tạo ra 26,4 kg C O 2 , tính khối lượng sắt thu được.
Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chát trong phản ứng trên.
Câu 6: Cho phương trình hóa học sau: 4Al + 3O2 ® 2Al2O3
Tỉ lệ phản ứng giữa nguyên tử nhôm và phân tử nhôm oxit là
A. 1:2 . B. 2:1.
C. 4:3. D. 3:4.
Biết rằng photpho đỏ P tác dụng với khí oxi tạo hợp chất P2O5.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử P lần lượt với số phân tử của hai chất khác trong phản ứng.