Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thủy Thu
Xem chi tiết
Hà Thị Mỹ Huỳen
Xem chi tiết
missing you =
5 tháng 7 2021 lúc 7:31

theo hình vẽ giả sử dòng điện từ A có chiều từ C đến D qua R5

\(=>I4=I2+I5=I2+2\left(A\right)\)

\(=>I3=I1-I5=I1-2\left(A\right)\)

\(=>Uab=U1+U3=U2+U4\)

\(=>2.I1+2.I3=10.I2+2.I4\)

\(< =>\)\(2I1+2\left(I1-2\right)=10I2+2\left(I2+2\right)\)

\(< =>2I1+2I1-4=10I2+2I2+4\)

\(< =>4I1=12I2+8=>I1=\dfrac{12I2+8}{4}=3I2+2\left(A\right)\)

\(=>60=2I1+2I3+3,2\left(I1+I2\right)\)

\(=>60=2I1+2\left(I1-2\right)+3,2\left(I1+I2\right)\)

\(=>60=2\left(3I2+2\right)+3,2\left(3I2+2+I2\right)=>I2=4\left(om\right)\)

\(=>I1=3.2+2=8\left(om\right)\)

\(=>U5=10.2-8.2=4V=>R5=\dfrac{4}{2}=2\left(om\right)\)

*TK: http://nghiachi.com/16179/611.pdf

\(\)

 

Nhà vô lý học
9 tháng 11 2022 lúc 22:38

K đóng I2= 2A

Giả sử dòng điện đi qua R5 có chiều từ C đến D

*Tại C: I3=I1-I5 = I1-2

*Tại D: I4= I2 + 2

*Ta có : UAE=UAC+UCE = UAD + UDE

 ⇔I1R1 + I3R3 = I2R2 + I4R4

  ⇔ 2I1 + 2(I1 - 2)= 10I2 + 2(I2 + 2)

  ⇔4I1 = 12I2 + 8

  ⇔I1 = 3I2 + 2

*CĐDĐ qua R6 : I6 = I1 + I2 = 4I2 + 2

*Lại có : U = UAE + UEB = UAD + UDE + UEB

 ⇔ 60 = 10I2 + 2(I2 + 2) +3,2(4I2 +2)

 ⇒I2 = 2 (A)

 ⇒I1 = 3I2 +2 = 8 A

*Hđt giữa 2 đầu R5 là : U5 = UCD = UCA + UAD

                                             = -I1R1 + I2R2

                                             = -8.2 + 10.2 = 4 V

Giá trị của R5 là: R5 = U5/I5 = 2 Ω

Thu Huyềnn
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
30 tháng 7 2019 lúc 11:26

Cái này ở Vật lí lớp 7 chưa học nhé bạn.

Nguyễn đình sơn
Xem chi tiết
Đức Tiến Phạm
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
9 tháng 9 2018 lúc 10:41

Câu a thiếu R2 nên mình làm câu b .

A B C D R1 R2 R3 R4 R5

Giả sử dòng điện chạy từ \(D\rightarrow C\Rightarrow U_5=U_1-U_3\)

Xét điểm nút C . Ta có :

\(I_5=I_1-I_2\Leftrightarrow\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{U_1}{R_1}-\dfrac{U_2}{R_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{R_5}=\dfrac{U_1}{R_1}-\dfrac{U-U_1}{R_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{60}=\dfrac{U_1}{60}-\dfrac{60-U_1}{60}\left(1\right)\)

Xét điểm nút D . Ta có :

\(I_5=I_4-I_3\Leftrightarrow\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{U_4}{R_4}-\dfrac{U_3}{R_3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{R_5}=\dfrac{U-U_3}{R_4}-\dfrac{U_3}{R_3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{60}=\dfrac{60-U_3}{120}-\dfrac{U_3}{30}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)vs\left(2\right)\) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{U_1-U_3}{60}=\dfrac{U_1}{60}-\dfrac{60-U_1}{60}\\\dfrac{U_1-U_3}{60}=\dfrac{60-U_3}{120}-\dfrac{U_3}{30}\end{matrix}\right.\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2019 lúc 1:59

anhnguyen_ami
Xem chi tiết
trương khoa
2 tháng 9 2021 lúc 9:55

\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4\cdot4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\)

\(R_{34}=R_3+R_4=3+5=8\left(\Omega\right)\)

\(R_{345}=\dfrac{R_5R_{34}}{R_5+R_{34}}=\dfrac{8\cdot8}{8+8}=4\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_{12}+R_{345}=2+4=6\left(\Omega\right)\)

\(I_{12}=I_{345}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

\(U_1=U_2=U_{12}=I_{12}\cdot R_{12}=2\cdot2=4\left(V\right)\)

\(U_5=U_{34}=U_{345}=I_{345}\cdot R_{345}=2\cdot4=8\left(V\right)\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4}{4}=1\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{4}=1\left(A\right)\)

\(I_3=I_4=I_{34}=\dfrac{U_{34}}{R_{34}}=\dfrac{8}{8}=1\left(A\right)\)

\(I_5=\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{8}{8}=1\left(A\right)\)

 

Thái Bảo Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Thái Bảo Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Linh Đặng
Xem chi tiết
Linh Đặng
26 tháng 10 2019 lúc 19:26
https://i.imgur.com/TlEkkt8.jpg
Khách vãng lai đã xóa