Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 17:18

Lời giải:
Kẻ đường kính $CT$ của $(O)$ thì $O$ là trung điểm $CT$

Xét tứ giác $CNTM$ có 2 đường chéo $CT,MN$ cắt nhau tại trung điểm $O$ của mỗi đường nên $CNTM$ là hình bình hành.

$\Rightarrow CM\parallel NT$. Mà CM\parallel DN$ nên $DN\parallel NT$ hay $D,N,T$ thẳng hàng.

Ta có: $\widehat{CDN}=\widehat{CDT}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)

$\Rightarrow CD\perp DN$. Mà $DN\parallel MC$ nên $CD\perp MC$ (đpcm)

Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 17:18

Hình vẽ:

Hoang nam khanh
Xem chi tiết
Nhật Minh 7a2 54. Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Quốc Hy
Xem chi tiết
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 15:58

Đường kính và dây của đường tròn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2018 lúc 9:37

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có: MC // ND (gt)

Suy ra tứ giác MCDN là hình thang

Lại có: OM + AM = ON + BN (= R)

Mà AM = BN (gt)

Suy ra: OM = ON

Kẻ OI ⊥ CD     (3)

Suy ra: IC = ID (đường kính dây cung)

Khi đó OI là đường trung bình của hình thang ACDN

Suy ra: OI // MC // ND     (4)

Từ (3) và (4) suy ra: MC ⊥ CD, ND ⊥ CD.