Những câu hỏi liên quan
Hồ Trương Minh Trí
Xem chi tiết
Vũ Hồng Nhung
Xem chi tiết
Bùi Hồng Thắm
13 tháng 11 2015 lúc 15:20

TẤT CẢ ĐỀU CÓ TRONG  " câu hỏi tương tự "

do thi kieu trinh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 9 2015 lúc 21:41

Bài 1 :

Nếu n lẻ thì n + 1 chẵn do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên không chia hết cho n vì n là số lẻ

Bài 2 :

Nếu n chẵn thì n + 1 lẻ do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên chia hết cho n vì n là số chẵn 

Phạm Linh Chi
Xem chi tiết
Băng băng
19 tháng 6 2017 lúc 18:31

Ta có AEED =dt(AEN)dt(DEN) =hA→MNhD→MN =dt(AMN)dt(DMN) 

Mà dt(AMN) = 1/4 dt(ABN) = 1/4 . 1/2 dt(ABC) = 1/8 dt(ABC)

      dt(DMN) = dt(ABC) - dt(AMN) - dt(BDM) - dt(CDN) = dt(ABC) - 1/8 dt(ABC) - 3/8 dt(ABC) - 1/4 dt(ABC) = 1/4 dt(ABC)

Vậy AEED =dt(AMN)dt(DMN) =18 dt(ABC)14 dt(ABC) =12 , suy ra AE/AD = 1/3

Cách 2: Giải theo phương pháp bậc THCS (của bạn Lê Quang Vinh)

DN là đường trung bình của tam giác ABC => DN // AB và DN = 1/2 AB

DN // AB => Hai tam giác EAM và EDN đồng dạng => EA/ED = AM/DN = 1/2 (vì AM = 1/4 AB, DN = 1/2 AB)

=> AE/AD = 1/3

k mình nha

Songoku Sky Fc11
19 tháng 6 2017 lúc 18:53

không nên:

Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
li syaoran
Xem chi tiết
Quỳnh Otachan
Xem chi tiết
Lê Chí Hùng
23 tháng 6 2015 lúc 14:32

 Ta có 1+2+...+n=n(n+1) chia hết cho n với mọi n

oOo  Kudo  Shinichi OoO
Xem chi tiết
Angel And Demons
29 tháng 3 2016 lúc 22:02

bài 3

http://data.nslide.com/uploads/resources/620/3533369/preview.swf

romeo bị đáng cắp trái t...
29 tháng 3 2016 lúc 21:50

mượn ac bang bang

Edogawa Conan
Xem chi tiết
pham nhu nguyen
Xem chi tiết
Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
20 tháng 9 2023 lúc 20:58

a) Xét hiệu : \(n^5-n\)

Đặt : \(A\text{=}n^5-n\)

Ta có : \(A\text{=}n.\left(n^4-1\right)\text{=}n.\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(A\text{=}n.\left(n+1\right).\left(n-1\right).\left(n^2+1\right)\)

Vì : \(n.\left(n+1\right)\) là tích hai số tự nhiên liên tiếp .

\(\Rightarrow A⋮2\)

Ta có : \(A\text{=}n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(A\text{=}n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2-4+5\right)\)

\(A\text{=}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n.\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

Ta thấy : \(\left\{{}\begin{matrix}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)⋮5\\5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮5\end{matrix}\right.\) vì tích ở trên là tích của 5 số liên tiếp nên chia hết cho 5.

Do đó : \(A⋮10\)

\(\Rightarrow A\) có chữ số tận cùng là 0.

Suy ra : đpcm.

b) Vì \(n⋮3̸\) nên n có dạng : \(3k+1hoặc3k+2\left(k\in N\right)\)

Với : n= 3k+1

Thì : \(n^2\text{=}9k^2+6k+1\)

Do đó : \(n^2\) chia 3 dư 1.

Với : n=3k+2

Thì : \(n^2\text{=}9k^2+12k+4\text{=}9k^2+12k+3+1\)

Do đó : \(n^2\) chia 3 dư 1.

Suy ra : đpcm.