Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LÂM 29
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
18 tháng 2 2022 lúc 20:08
Trần Tuấn Hoàng
18 tháng 2 2022 lúc 20:53

Bài 2: (hình).

-Chứng minh\(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{BD+DC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}\)

-Vậy bài toán được chứng minh.

Bài 3 (hình):

-Chứng minh \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC};\dfrac{EC}{EA}=\dfrac{BC}{AB};\dfrac{FA}{FB}=\dfrac{AC}{BC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{EC}{EA}.\dfrac{FA}{FB}=1\).

Bài 6 (hình):

a. -Chứng minh \(\dfrac{EI}{BI}=\dfrac{EC}{BC}\)\(\Rightarrow\dfrac{BE}{BI}=\dfrac{EC+BC}{BC}\Rightarrow\dfrac{BI}{BE}=\dfrac{BC}{EC+BC}\)

-Chứng minh \(\dfrac{EC}{EA}=\dfrac{BC}{AB}\) \(\Rightarrow\dfrac{EC}{BC}=\dfrac{EA}{AB}=\dfrac{EC+EA}{BC+AB}=\dfrac{AC}{BC+AB}\)

\(\Rightarrow EC=\dfrac{AC.BC}{BC+AB}\)

\(\dfrac{BI}{BE}=\dfrac{BC}{EC+BC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BI}{BE}=\dfrac{BC}{\dfrac{AC.BC}{BC+AB}+BC}=\dfrac{1}{\dfrac{AC}{BC+AB}+1}=\dfrac{1}{\dfrac{AC+BC+AB}{BC+AB}}=\dfrac{BC+AB}{AC+BC+AB}\)

b. Chứng minh tương tự, ta có:

\(\dfrac{CI}{CF}=\dfrac{BC+AC}{AC+BC+AB}\)

\(\dfrac{BI}{BE}.\dfrac{CI}{CF}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB+BC}{AC+BC+AB}.\dfrac{BC+AC}{AC+BC+AB}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(AB+BC\right)\left(BC+AC\right)=\left(AB+AC+BC\right)^2\)

\(\Rightarrow2AB.BC+2AB.AC+2BC^2+2BC.AC=AB^2+AC^2+BC^2+2AB.AC+2AB.BC+2BC.AC\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\) nên tam giác ABC vuông tại A.

Bài 8 (hình):

\(\widehat{BAC}=120^0\Rightarrow\widehat{EDF}=90^0\)

-Chứng minh \(AD=\dfrac{AB.AC}{AB+AC}\) bằng cách kẻ thêm BE//AD (E thuộc AC).

-Chứng minh DF là phân giác của tam giác ABD bằng cách chứng minh

\(\dfrac{BF}{ÀF}=\dfrac{BD}{AD}\)

-Tương tự chứng minh DE là phân giác của tam giác ACD.

-Suy ra góc EDF bằng 90 độ.

 

Duy Tân
Xem chi tiết
Ta Ngoc Yen Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 22:09

Bài 1: 

a: Xét tứ giác NPIK có 

\(\widehat{NKP}=\widehat{NIP}\left(=90^0\right)\)

Do đó: NPIK là tứ giác nội tiếp

hay N,P,I,K cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét tứ giác MKHI có

\(\widehat{MKH}+\widehat{MIH}=180^0\)

Do đó: MKHI là tứ giác nội tiếp

hay M,K,H,I cùng thuộc 1 đường tròn

khánh
Xem chi tiết
Thuan Pham
Xem chi tiết
Tạ Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 10 2021 lúc 7:44

Bạn tách ra từng bạn một nhé!

Lolicon
22 tháng 10 2021 lúc 16:01

để đèn sáng bình thường <=> Im = Iđm = 0.6 (A)

có Uđ=R1.Im= 7,5.0,6 = 4.5 (V)

=> Ub = U - Uđ = 12-4,5 = 7,5  (V)

=> Rb = \(\dfrac{Ub}{Im}=\dfrac{7,5}{0,6}=12,5\) ( Ω)

vậy phải chỉnh con chạy sao cho biến trở có điện trở bằng 12,5 Ω

nthv_.
22 tháng 10 2021 lúc 15:59

\(I=I1=I2=0,6A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow R=U:I=12:0,6=20\Omega\)

\(\Rightarrow R2=R-R1=20-7,5=12,5\Omega\)

Lương Ngọc Linh
Xem chi tiết
25.Khôi-6A8
Xem chi tiết