Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gà PRO
Xem chi tiết
Thúy Hằng
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
26 tháng 12 2020 lúc 16:51

a.   - Điện trở của toàn mạch khi 3 trở mắc // là :

          \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

                  \(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{11}{60}\)

       \(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{60}{11}\Omega\)

     - CĐDĐ qua mạch chính là :

             \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{20}{\dfrac{60}{11}}=\dfrac{11}{3}A\)

    - Vì \(R_1//R_2//R_3\) nên :

        \(U=U_1=U_2=U_3=20V\)

     - CĐDĐ qua mỗi điện trở là :

            \(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{20}{10}=2A\)

           \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{20}{20}=1A\)

           \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{20}{30}=\dfrac{2}{3}A\)

b.   - Điện trở của toàn mạch khi 3 trở mắc nối tiếp là :

         \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+30=60\Omega\)

      - CĐDĐ qua mạch chính là :

            \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{20}{60}=\dfrac{1}{3}A\)

      - Do \(R_1\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên :

           \(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{1}{3}A\)

      - HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở là :

           \(U_1=IR_1=\dfrac{1}{3}.10=\dfrac{10}{3}V\)

           \(U_2=IR_2=\dfrac{1}{3}.20=\dfrac{20}{3}V\)

           \(U_3=IR_3=\dfrac{1}{3}.30=10V\)

Trọng Hải Đào
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 6 2019 lúc 15:52

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì  R 1 ,  R 2 ,  R 3  mắc song song với nhau nên U 1 = U 2 = U 3 = U

Cường độ dòng điện chạy qua từng mạch rẽ là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Nguyễn Nho Bảo Trí
Xem chi tiết
missing you =
23 tháng 6 2021 lúc 17:24

a,có \(R1//R2//R3\)

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\)

\(=>Rtd=5\left(om\right)\)

\(b,=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{5}=2,4A\)

\(=>U=U123=U1=U2=U3=12V\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\\I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{12}{20}=0,6A\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Nho Bảo Trí
23 tháng 6 2021 lúc 17:16

Giúp mình với 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2018 lúc 3:26

Điện trở của đoạn mạch là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

⇒ Có 3 cách mắc các điện trở đó vào mạch:

Cách1: Chỉ mắc điện trở R = 30Ω trong đoạn mạch

Cách 2: Mắc hai điện trở R = 10Ω và R = 20Ω nối tiếp nhau trong đoạn mạch.

Cách 3: Mắc ba điện trở R = 10Ω nối tiếp nhau.

→ Đáp án C

Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 7 2021 lúc 4:06

a, \(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=10+20=30\left(om\right)\)

b, \(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{30}=0,4A=I1=I2\)

\(=>U1=I1R1=0,4.10=4V\)

\(=>U2=U-U1=12-4=8V\)

c, \(=>R1nt\left(R2//R3\right)\)

\(=>U23=U-U1=12-0,5.10=7V\)

\(=>I1=I23=0,5A\)

\(=>R23=\dfrac{U23}{I23}=\dfrac{7}{0,5}=14\left(om\right)\)

\(=>R23=\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{20R3}{20+R3}=14=>R3=47\left(om\right)\)

No hope with test
Xem chi tiết
Thuy Bui
1 tháng 1 2022 lúc 13:44

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtđ = R1 + R2 + R3 = 10 + 20 + 30 = 60 (Ω)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 3 2018 lúc 15:04