Hoàng Minzy
Bài 1: Nêu hiện tượng có giải thích nhắn gọn và viết PTHH( nếu có) cho các thí nghiệm sau: a, Nhúng đinh sắt vào dd CuSO4 b, Cho mẩu nhỏ KL Na vào H2O có phai vài giọt phenolphtalein c, Cho sắt vào dd NaHSO4 d, Cho AgNO3 vào dd Fe(NO3)2 Bài 2: Cho mẩu kim loại K vào các dd sau: NH4Cl, FeCl3, Ba(HCO3)2, AgNO3. Nêu hiện tượng và viết PTHH (nếu có). Bài 3: Nêu hiện tượng xảy ra và viết các PTHH cho các trường hợp sau: a, Cho KHSO4 vào dd Ba(OH)2 b, Cho Al vào dd KHSO4 c, Cho hh Cu và Fe3O4...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
stin zin
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
2 tháng 12 2016 lúc 23:07

a/ Hiện tượng hóa học: Mẩu Na tan dần, sủi bọt khí. Khi nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch thu được thì dung dịch chuyển thành màu đỏ.

PTHH: 2Na + 2H2O ===> 2NaOH + H2

b/ Hiện tượng hóa học: Đinh sắt tan dần, màu xanh của dung dịch đồng sunfat nhạt dần. Sau 1 thời gian lấy đinh sắt ra thì thấy 1 lớp kim loại màu đỏ gạch bám ngoài( đó chình là đồng )

PTHH: Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu

Bình luận (1)
Harry Potter
2 tháng 12 2016 lúc 22:18

a) Hiện tượng: mẩu Na tan dần, có bọt khí thoát ra, dd hóa đỏ

PT: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

b) H tượng: Có chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt, dd nhạt màu dần

PT: Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu

Bình luận (3)
Aimee Makila
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
17 tháng 12 2020 lúc 22:51

*Thí nghiệm 1:

+) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd màu xanh nhạt dần

+) PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

*Thí nghiệm 2

+) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

+) PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)

*Thí nghiệm 3

a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)

b) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, sủi bọt khí

PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

*Thí nghiệm 4: Xem lại đề

*Thí nghiệm 5

+) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, dd chuyển sang màu xanh lá cây

+) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

*Thí nghiệm 6

+) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện khí

+) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

*Thí nghiệm 7

+) Hiện tượng: Nhôm tan dần, xuất hiện khí

+) PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\underrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)

 

Bình luận (0)
Bbi Bông
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2019 lúc 2:39

Đáp án A

Bình luận (0)
Thu Hoang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2019 lúc 3:07

Đáp án C

Sắt bị ăn mòn điện hóa học là (a), (c), (d).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2018 lúc 4:00

Chọn C.

Sắt bị ăn mòn điện hóa học là (a), (c), (d).

Bình luận (0)
jack mina
Xem chi tiết

a, Có kết tủa trắng

b, Có kết tủa màu nâu đỏ

c, Có kết tủa màu xanh dương

d, Đinh sắt tan, dung dịch màu xanh nhạt dần, có kim lọa màu đỏ bám lên đinh sắt

e, Có kết tủa trắng

f, Dung dịch phenolphtalein không màu hóa hồng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2019 lúc 9:22

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2018 lúc 10:06

Đáp án D

Các thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học (không có sự xuất hiện của 2 điện cực)

Các trường hợp còn lại đều là ăn mòn điện hóa

Bình luận (0)