ta có phuong trinh a12=b20
hãy giải
giải hộ mk vs các bạn ơi
(m^2-m+1)x+2m-3 , co bao nhieu gia tri m de phuong trinh da cho khong phai la phuong trinh bac nhat mot an ?
để phương trình không là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì m2 - m + 1=0
<=> (m2 - m + \(\frac{1}{4}\)) + \(\frac{3}{4}\)=0
<=> (m - \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{3}{4}\)= 0 (1)
mà (m - \(\frac{1}{2}\))2 luôn luôn lớn hơn bằng 0 với mọi m
<=> (m - \(\frac{1}{2}\))2 +\(\frac{3}{4}\)>=\(\frac{3}{4}\)với mọi m (2)
từ (1) và (2) => không tồn tại m để phương trình đã cho không là phương trình bậc nhất 1 ẩn
cho phuong trinh:(m-1)x=m^2-1
a,xac dinh m de phuong trinh tren la phuong trinh bac nhat
b. hay giai va bien luan phuong trinh tren
a, Ta có phương trình
(m-1)x=m^2 -1 => (m-1)x-m^2+1 =0 (1)
Vậy phương trình (1) là phương trình bậc nhất (=) (m-1) khác 0.
(=) m khác 1
b, Ta có phương trình (1)
(m-1)x - m2 +1 = 0 => mx -x -m2 +1 = 0
+) Nếu m=1 => phương trình (1) có dạng 0x = 0
+) Nếu m khác 1 => Ptrinh (1) có nghiệm là x=(1-m2)/(m-1)
Vậy với m=1 ptinh có S=R
với m khác 1 ptrinh có S={(1-m2)/(m-1)}
Chúc bạn học tốt
Chỉnh lỗi
Program GPTBN ;
var a; b, Real ;
Begin
Write( Nhap he so a,b cua phuong trinh :);Readln (a;b)
if a#0 then writeln ('Phuong trinh co nghiem duy nhat x=' -b/a:0:4);
else if b=0 then writeln (' Phuong trinh co vo so nghiem ') ;
else writeln (' phuong trinh vo nghiem ');
Readln;
End.
Giải giúp mk vs ạ mk đang cần gấp . Thank
Program GPTBN ;
var a,b: Real ;
Begin
Write( 'Nhap he so a,b cua phuong trinh :'); Readln (a,b);
if a<>0 then writeln ('Phuong trinh co nghiem duy nhat x=' ,-b/a:0:4)
else if b=0 then writeln (' Phuong trinh co vo so nghiem ')
else writeln (' phuong trinh vo nghiem ');
Readln;
End.
program gptbn;
uses crt;
var a,b:real;
begin
write('Nhap he so a,b cua phuong trinh: ');readln(a,b);
if a <> 0 then writeln('Phuong trinh co nghiem duy nhat x= ',-b/a:0:4)
else if b = 0 then writeln('Phuong trinh co vo so nghiem')
else writeln('Phuong trinh vo nghiem');
readln
end.
Giải phuong trinh (x+3)(x+2)(2x+5)^2=18
giải phuong trinh nghiem nguyen:
y^3-x^3 = 2x+1
cho he phuong trinh 2x+ay=-4 va ax-3y=5
a, giai he phuong trinh voi a=1
b, tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Cho phuong trinh : x+m=\(\sqrt{x+1}\) (1)
1/giai phuong trinh (1) khi m=1
2/giai va bien luan phuong trinh (1)theo m
1; Khi m=1 thì pt sẽ là \(\sqrt{x+1}=x+1\)
=>(x+1)^2=(x+1)
=>x(x+1)=0
=>x=0hoặc x=-1
2: \(\Leftrightarrow x+1=\left(x+m\right)^2\)
=>x^2+2mx+m^2-x-1=0
=>x^2+x(2m-1)+m^2-1=0
Δ=(2m-1)^2-4(m^2-1)
=4m^2-4m+1-4m^2+4
=-4m+5
Để pt có 2 nghiệm pb thì -4m+5>0
=>-4m>-5
=>m<5/4
Để pt có nghiệm kép thì 5-4m=0
=>m=5/4
Để pt vô nghiệm thì -4m+5<0
=>m>5/4
cho phuong trinh x^2+2(m-1)x-4m=0(1) . a giai phuong trinh voi m=2 b tim m de phuong trinh (1) co hai nghiem phan biet x1,x2 va x1,x2 la hai so doi nhau
a) Thay m=2 vào phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\), ta được:
\(x^2+2\cdot\left(2-1\right)x-4\cdot2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)(1)
\(\Delta=b^2-4ac=2^2-4\cdot1\cdot\left(-8\right)=4+32=36\)
Vì \(\Delta>0\) nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\\x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2-6}{2}=-4\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2+6}{2}=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi m=2 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt là \(x_1=-4;x_2=2\)
b) Ta có: \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\)
\(\Delta=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-2\right)^2+16>0\forall m\)
\(\forall m\) thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(2m-2\right)-\sqrt{\Delta}}{2}\\x_2=\dfrac{-\left(2m-2\right)+\sqrt{\Delta}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\\x_2=\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\end{matrix}\right.\)
Để x1 và x2 là hai số đối nhau thì \(x_1+x_2=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}+\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow-2m+2-2m+2=0\)
\(\Leftrightarrow-4m+4=0\)
\(\Leftrightarrow-4m=-4\)
hay m=1
Vậy: Khi m=1 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn x1 và x2 là hai số đối nhau
a, Với m = 2 (1)<=>x^2+2x-8=0 rồi tính ra thôi
b, Để PT có 2 nghiệm PB thì
Δ=[2(m−1)]^2−4⋅1⋅(−4)Δ=[2(m−1)]2−4⋅1⋅(−4)
⇔Δ=(2m−2)^2+16>0∀m
Vì x1 và x2 là 2 số đối nhau nên x1+x2=0 <=> -2(m-1) = 0 <=> m=1
Vậy để PT có 2 nghiệm pbiet đối nhau thì m = 1
giải phuong trinh
\(x^4-6x^3+12x^2-14x+2=0\)
PT <=> (x4 - 2x3 + 3x2) + (- 4x3 + 8x2 - 12x) + (x2 - 2x + 3) = 0
<=> (x2 - 2x + 3)(x2 - 4x + 1) = 0
bạn ơi nhầm rồi đề bài là cộng 2 chứ có phải cộng 3 đâu
Đề sai đó bạn. Nếu là 2 thì nó ra nghiệm vô tỷ phức tạp lắm.