có bao nhiêu chữ C trong câu này : con cua cắp cành cỏ quất con cào cào
con cua cặp con cào cào
con cua câu con cá
có bao nhiêu chữ c ????????????????????
cái này mik ko dễ bị lừa đou
kkkk
\(\text{Câu 1. Hướng nào có nhiều đàn ông nhất?}\)
\(\text{Câu 2 : Con gì có cánh mà không biết bay??}\)
\(\text{Câu 3: Có bao nhiêu chữ c trong câu :" con Cào Cào có cái cánh xanh xanh "}\)
1) hướng đông nam
2) chim cánh cụt
3) có 4 chữ c
k mk nha!
1 hướng nam
2 chim cánh cụt
3 có 4 chữ 'c'
Câu 1 : hướng Đông Nam
Câu 2 : con chim cánh cụt
Câu 3 : có 4 chữ c
Câc cậu ơi ! tơ có bài toán giải hộ tớ nhé:một anh chàng bắt cào cào đi câu , anh bẻ hai chân sau của mỗi con cào cào .Khi mở hộp lấy mồi câu thì thấy lũ kiến đang ăn món cào cào ngon lành .Anh đếm tổng số cào cào và kiến là 14 con và tổng là 76 cái chân cả kiến và cào cào . Hỏi anh ta đã chuẩn bị bao nhiêu con cào cào làm mồi câu?
Mỗi con cào cào có 6 chân đã bẻ 2 chân sau nên mỗi con còn 4 chân, kiến có 6 chân
Giả sử 14 con đều là kiến thì tổng số chân là
14x6=84 chân
Số chân vượt so với thực tế là
84-76=8 chân
Sở dĩ như vậy do ta giả sử các con cào cào đều là kiến
Số chân mỗi con kiến hơn mỗi con cào cào là
6-4=2 chân
Số con cào cào là
8:2=4 con
Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, giun đất , dế là nguồn thức ăn của gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Cừu là động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này một bạn học sinh khác đã rút ra các kết luận sau:
(1) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn.
(2) Cào cào, dế thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.
(4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.
(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Đáp án D
Các kết luận đúng là : (2) (3) (4) (5)
Gà ăn cào cào và dế => hạn chế sự phát triển của cào cào và dế => giảm bớt loài cạnh tranh với loài cừu ăn cỏ
1 sai, có 6 chuỗi thức ăn
Xét chuỗi thức ăn: Cỏ → Cào cào → Cá rô → Rắn → Đại bàng. Ở chuỗi thức ăn này có bao nhiêu loài sinh vật sản xuất?
A. 4.
B. 2
C. 3.
D. 1
Đáp án D
Đáp án D. Ở chuỗi thức ăn này có bao 4 loài sinh vật tiêu thụ là: Cào cào, cá rô, rắn, đại bàng. Có 1 loài sinh vật sản xuất, đó là loài cỏ
Xét chuỗi thức ăn: Cỏ → Cào cào → Cá rô → Rắn → Đại bàng. Ở chuỗi thức ăn này có bao nhiêu loài sinh vật sản xuất?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Đáp án D
Ở chuỗi thức ăn này có bao 4 loài sinh vật tiêu thụ là: Cào cào, cá rô, rắn, đại bàng. Có 1 loài sinh vật sản xuất, đó là loài cỏ.
con cua câu cá còng thấy vậy cắp cá của cua
hỏi trong câu có bao nhiêu chữ C ?
12 chữ c nhé em
Có 0 chữ C.
Xét chuỗi thức ăn: Cỏ " Cào cào " Cá rô " Rắn " Đại bàng. Ở chuỗi thức ăn này có bao nhiêu loài là sinh vật tiêu thụ bậc 3
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A.
Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng luôn chỉ có 1 loài.
Ở chuỗi thức ăn này, rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 3
Xét chuỗi thức ăn: Cỏ → Cào cào → Cá rô → Rắn → Đại bàng. Ở chuỗi thức ăn này có bao nhiêu loài là sinh vật tiêu thụ bậc 3?
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn A
Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng luôn chỉ có 1 loài.
Ở chuỗi thức ăn này, rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 3