Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
6 tháng 9 2018 lúc 14:04

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn đều ..........tỉ lệ thuận......... với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị ...............như nhau...............

- Hãy cho biết : Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0), vì cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với HĐT

ceo of pain
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2017 lúc 7:00

Đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U được thể hiện trong hình bên. Đây là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Lan Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2018 lúc 3:33

Đáp án D

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện (I) vào hiệu điện thế (U) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 8 2018 lúc 5:13

1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn tất kết luận:

Để tăng hay giảm .....cường độ dòng điện...... chạy qua dây dẫn (cho trước ) thì cần .....thay đổi....... hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

Điểm khác nhau giữa hai mạch điện để khi mắc hai bóng đèn như nhau vào mạch điện lại cho các dòng điện có cường độ khác nhau là .....hiệu điện thế...... giữa hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch có hiệu điện thế ........khác nhau...... sẽ cho dòng điện có cường độ .........khác nhau......... chạy qua bóng đèn.

2. Các nghiên cứu đã dẫn đến kết luận: đối với một dây dẫn, khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ tăng.

Liệu mối quan hệ đồng biến này có tuân theo quy luật được biểu diễn bằng biểu thức toán học nào không ?3. Hãy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với một đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U = 0, I = 0 ) không ? => Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 6 2019 lúc 9:00

Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 8 2018 lúc 5:09

1. Cường độ dòng điện qua mọi dây dẫn đều ......tỉ lệ thuận...... với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị ........không đổi..........

2. HÃy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) không?

=> Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) 3. a, Xác định thương số UI đối với các dây dẫn khác nhau

Tính thương số\(\dfrac{U}{I}\)đối với từng dây dẫn đã khảo sát ở trên

Nhận xét giá trị thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với từng dây dẫn và với các dây dẫn khác nhau.

b, khái niệm điện trở : điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:

Thương số \(\dfrac{U}{I}\) = R có giá trị ......không đổi...... đối với .......mỗi....... dây dẫn. Đối với mỗi dây dẫn khác nhau thì R có giá trị ...khác nhau.....

Cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và đc gọi là điện trở .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2017 lúc 8:56

Đáp án: B

HD Giải: I = q/t là hàm bậc nhất có dạng đường thẳng qua gốc toạ độ