Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Minh Duong
11 tháng 9 2023 lúc 15:48

tham khảo 

* Tính chất vật lí

Tính dẻo: dùng búa đập một đoạn dây nhôm, đồng; dùng tay uốn cong một đoạn dây đồng

Tính dẫn nhiệt: đun nồi nước, 

Tính ánh kim: quan sát các kim loại thấy trên bề mặt sáng lấp lánh

Tính dẫn điện: 

* Tính chất hóa học:

Tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao: gỉ sắt

Tác dụng với axit: Cho nhôm tác dụng  với axi HCl, nhôm tan, có khí bay ra

Tác dụng với dung dịch muối: cho nhôm tác dụng với CuSO4, nhôm tan có kết tủa mà đỏ

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Sắt:

Tính chất vật lí: tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, ánh kim.

Tính chất hóa học: tác dụng với oxi trong không khí

Trần Huyền Ngọc
Xem chi tiết
keditheoanhsang
22 tháng 10 2023 lúc 8:50

Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:

Tính chất vật lý của nước:

Nước có dạng chất lỏng ở điều kiện phổ biến trên Trái Đất. Nước có màu trong suốt và không có mùi đặc trưng. Nước có khối lượng riêng cao, tức là khối lượng của một đơn vị thể tích nước lớn hơn so với nhiều chất khác. Nước có nhiệt dung riêng cao, tức là nước cần nhiều năng lượng để làm thay đổi nhiệt độ so với nhiều chất khác. Nước có điểm sôi và điểm đông đặc trưng. Điểm sôi của nước là 100 độ Celsius và điểm đông là 0 độ Celsius.

Tính chất vật lý của đường:

Đường có dạng chất rắn ở điều kiện phổ biến. Đường có màu trắng hoặc vàng tùy thuộc vào loại đường. Đường có hương vị ngọt đặc trưng. Đường có khối lượng riêng cao, tương tự như nước. Đường có điểm nóng chảy và điểm sôi đặc trưng. Điểm nóng chảy của đường thường là khoảng 160-186 độ Celsius.

Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2019 lúc 16:45

(X, Y) = (CaC2; H2O)

CH≡CH + Br2 → CH(Br2)–CH(Br2)

Dung dịch Br2 nâu đỏ dần nhạt màu rồi mất màu hoàn toàn

Trầm Mặc
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
2 tháng 5 2016 lúc 9:43

tốc độ bay hơi của chất lỏng thì mình ko biết 

 

TRINH MINH ANH
2 tháng 5 2016 lúc 9:51

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố:gió,nhiệt độ,diện tích mặt thoáng

VD:Ta để 1 cái cốc có nước ra ngoài trời nắng,sai vài ngày ta thấy nó cạn dần.

VD:Khi phơi quần áo ngoài trời nắng hay trời râm thì trời nắng quần áo nhanh khô hơn.

Thu Hà
2 tháng 5 2016 lúc 10:14

nhiệt độ, gió, diện tích

Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng nhanh. 

dương thị khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Quá trình thể hiện tính chất vật lí của đường: quá trình nóng chảy, sôi

Quá trình thể hiện tính chất hóa học của đường: quá trình bị đốt cháy.

Sống zị rồi ai chơi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 9 2018 lúc 7:35

Nước tự nhiên có chứa nhiều: Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(NO3)2, Ca(NO3)2

Để loại bỏ các ion Mg2+ và Ca2+ có trong muối => ta dùng muối Na2CO3 để kết tủa hết các ion này về dạng MgCO3 và CaCO3

Mg(HCO3)2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaHCO3

Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaHCO3

Mg(NO3)2  + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaNO3

Ca(NO3)2   + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaNO3

Các kết tủa này sẽ lắng xuống, tách ra khỏi nước => loại bỏ được các muối của kim loại Mg2+ và Ca2+ ra khỏi nước