Những câu hỏi liên quan
Trương Thiện Nhân
Xem chi tiết
Sắc màu
Xem chi tiết
Sắc màu
Xem chi tiết
Sắc màu
Xem chi tiết
ABCXYZ
11 tháng 8 2018 lúc 10:56

Ai giúp tụi này với 

5 đang chờ

Cô Hoàng Huyền
13 tháng 8 2018 lúc 9:37

Trước hết, ta chứng minh EF // AB //CD.

Gọi M là trung điểm của AD.

Ta thấy ngay theo tính chất đường trung bình trong tam giác : EN // AB, NF // DC //AB

Vậy nên N, E, F thẳng hàng hay EF // AB // CD. 

Gọi M là trung điểm DC.

Xét tam giác ACD có F là trung điểm AC, M là trung điểm DC nên MF là đường trung bình.

Vậy thì MF // AD. Lại có EI vuông góc AD nên EI vuông góc MF.

Tương tự : IF vuông góc EM.

Xét tam giác EFM có \(EI\perp MF,IF\perp EM\) nên I là trực tâm giác giác.

Vậy thì \(MI\perp EF\)

Lại có EF // DC nên \(MI\perp DC\)

Xét tam giác DIC có IM là trung tuyến đồng thời đường cao nên DIC là tam giác cân tại I.

Vậy thì ID = IC.

TAKASA
16 tháng 8 2018 lúc 21:21

Bài giải : 

Trước hết, ta chứng minh EF // AB //CD.

Gọi M là trung điểm của AD.

Ta thấy ngay theo tính chất đường trung bình trong tam giác : EN // AB, NF // DC //AB

Vậy nên N, E, F thẳng hàng hay EF // AB // CD. 

Gọi M là trung điểm DC.

Xét tam giác ACD có F là trung điểm AC, M là trung điểm DC nên MF là đường trung bình.

Vậy thì MF // AD. Lại có EI vuông góc AD nên EI vuông góc MF.

Tương tự : IF vuông góc EM.

Xét tam giác EFM có EI⊥MF,IF⊥EM nên I là trực tâm giác giác.

Vậy thì MI⊥EF

Lại có EF // DC nên MI⊥DC

Xét tam giác DIC có IM là trung tuyến đồng thời đường cao nên DIC là tam giác cân tại I.

Vậy thì ID = IC.

Sắc màu
Xem chi tiết
Pi Chan
Xem chi tiết
Van An
7 tháng 5 2018 lúc 20:19

d) OD cat BE tai P D la truc tam cua tam giac BEO

=> OP vuong goc BE

Ta co AH//ME( cung vuong BM)=>DH/DM=AD/DE

ta co AF//PE( cung vuong OP)=>DF/DP=DH/DM =>DH/DM=DF/DP

tam giac DHF dong dang tam giacDMP (cgc) =>DHF=DMP => FH//MP(1)

AH//OM(cung vuong BM)=> BH/BM=BA/BO

AK//OP(cung vuong BE)=>BK/BP=BA/BO

=>BH/BM=BK/BP =>HK//MP( theo dltl dao)(2)

tu(1)(2)=> F H K thang hang

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 9 2021 lúc 0:37

b: Xét ΔADM vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền AM

nên \(AH\cdot AM=AD^2\left(1\right)\)

Xét ΔADB vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền DB

nên \(DH\cdot DB=AD^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(DH\cdot DB=AH\cdot AM\)

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Huyền 30...
Xem chi tiết