Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hàn Nhật Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 4 2021 lúc 22:19

1.

\(f\left(x\right)=\dfrac{4}{x}+\dfrac{x-1+1}{1-x}=\dfrac{2^2}{x}+\dfrac{1}{1-x}-1\ge\dfrac{\left(2+1\right)^2}{x+1-x}-1=8\)

\(f\left(x\right)_{min}=8\) khi \(x=\dfrac{2}{3}\)

2.

\(f\left(x\right)=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{1-x}\ge\dfrac{4}{x+1-x}=4\)

\(f\left(x\right)_{min}=4\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Viết Thông
11 tháng 1 2022 lúc 22:04

x=23x=23

2.

x=12

Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
Midori
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
2 tháng 11 2019 lúc 15:58

\(f\left(x\right)=\left|x-2015\right|+\left|x+2016\right|\)

a) Ta có: \(\left|x\right|=\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

+) Với \(x=\frac{1}{2}\)

\(f\left(\frac{1}{2}\right)=\left|\frac{1}{2}-2015\right|+\left|\frac{1}{2}+2016\right|=2\)

+) Với \(x=-\frac{1}{2}\)

\(f\left(-\frac{1}{2}\right)=\left|-\frac{1}{2}-2015\right|+\left|-\frac{1}{2}+2016\right|=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
2 tháng 11 2019 lúc 19:30

c) Áp dụng BĐT |x| + |y| \(\ge\)|x + y|, ta được:

\(f\left(x\right)=\left|x-2015\right|+\left|x+2016\right|=\left|2015-x\right|+\left|x+2016\right|\)

\(\ge\left|\left(2015-x\right)+\left(x+2016\right)\right|=\left|4031\right|=4031\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow\left(2015-x\right)\left(x+2016\right)\ge0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}2015-x\ge0\\x+2016\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow-2016\le x\le2015\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}2015-x\le0\\x+2016\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2015\\x\le-2016\end{cases}}\left(L\right)\))

Vậy \(f\left(x\right)_{min}=4031\Leftrightarrow-2016\le x\le2015\)

Khách vãng lai đã xóa
Hạnh Lương
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
12 tháng 9 2015 lúc 19:28

F=[(x-1)(x+5)][(x-3)(x+7)]=(x2+4x-5)(x2+4x-21)

Đặt x2+4x-5=y suy ra F= y(y-16)=y2-16y=y2-16y+64-64=(y-8)2-64\(\ge\)-64

Xảy ra đẳng thức khi và chỉ khi y=8\(\Leftrightarrow\)x2+4x-13=0\(\Leftrightarrow\)(x+2)2-17=0\(\Leftrightarrow\left(x+2+\sqrt{17}\right)\left(x+2-\sqrt{17}\right)\)suy ra \(x=-2+\sqrt{17}\)hoặc \(x=-2-\sqrt{17}\)

Tạ Duy Phương
12 tháng 9 2015 lúc 16:50

min F=-64 khi và chỉ khi \(x=-2+\sqrt{17}\)hoặc \(x=-2-\sqrt{17}\)

Hoàng Miêu
Xem chi tiết
sakura haruko
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
26 tháng 2 2021 lúc 14:31

`f(x)=x+2-4\sqrt{x-1}(x>=1)`

`=x-1-4\sqrt{x-1}+4-1`

`=(\sqrt{x-1}-2)^2-1>=-1`

Dấu "=" xảy ra khi `\sqrt{x-1}=2<=>x=5`

Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Kuramajiva
12 tháng 1 2021 lúc 23:33

a) \(f(x)\geq 2\sqrt{x^2.\frac{16}{x^2}}=2\sqrt{16}=2.4=8\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x^2=\frac{16}{x^2}\)

                                   \(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy GTNN của \(f(x)\) bằng 8 khi x=2

b) \(f(x)=\frac{1-x+x}{x}+\frac{2-2x+2x}{1-x}\)

\(f(x)=\frac{1-x}{x}+\frac{2x}{1-x}+3\)

\(f(x)\geq 2\sqrt{\frac{1-x}{x}.\frac{2x}{1-x}}+3=2\sqrt{2}+3\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\frac{1-x}{x}=\frac{2x}{1-x}\)

                                             \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của \(f(x)\) bằng \(2\sqrt{2} +3\) khi \(x=\frac{1}{2}\)