Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
15 tháng 7 2018 lúc 18:51

ta có A+B=360-(D+C)

<=> A+B=360-2(180-ODC-OCD)=360-360+2.COD=2COD

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}\)

Trần Thùy Dương
15 tháng 7 2018 lúc 18:57

Xét \(\Delta COD\)có :

\(\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\right)\)

\(=180^o-\frac{\widehat{C}+\widehat{D}}{2}\)

xÉT tứ giác ABCD có :

\(\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)\)

Do đó : \(\widehat{COD}=180^o-\frac{360^o-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}\)(đpcm)

Trần Thùy Dương
15 tháng 7 2018 lúc 18:59

A B C D O 1 1 2 2 1

Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Giang
21 tháng 9 2018 lúc 16:41

Xét tam giác COD ta có : 

    \(\widehat{COD}+\widehat{OCD}+\widehat{ODC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{OCD}+\widehat{ODC}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o-\frac{1}{2}\left(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o-\frac{1}{2}\left[360^o-\left(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}\right)\right]\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o-180^o+\frac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}\)( đpcm )

đặng nguyên quân
Xem chi tiết
thanh ngọc
5 tháng 8 2016 lúc 21:10

Xét \(\Delta COD\)  có : A B C D O 1 2 2 1 \(\widehat{COD}=180^0-\left(\widehat{C}_1+\widehat{D_1}\right)=180^0-\frac{\widehat{C}+\widehat{D}}{2}\)  

xét tứ giác ABCD có :

\(\widehat{C}+\widehat{D}=360^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)\)

Do đó 

Cỏ dại
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Lê Hồ Anh Dũng
Xem chi tiết
Diệu Thảo Channel
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Lê Hồ Anh Dũng
Xem chi tiết
trần ngọc diễm
27 tháng 7 2017 lúc 9:43

gọi góc trong của a là a1, ngoài là a2, b cũng vậy nhé bạn.

a)xét tam giác aeb ta có :\(\frac{a1}{2}\) +\(\frac{b1}{2}\)+ e = 180

=> e= 180-(\(\frac{a1}{2}+\frac{b1}{2}\)

ta có a1+ b1= 360 -(c+d) 

=> e = 180 - (\(\frac{360-\left(c+d\right)}{2}\)) = \(\frac{c+d}{2}=>e=\frac{1}{2}\left(c+d\right)\)

b) ta có fab đối đỉnh \(\frac{a2}{2}\) và fba đối đỉnh \(\frac{b2}{2}\) 

trong tam giác afb có fab + fba + j = 180

=> j = 180- ( \(\frac{a2}{2}+\frac{b2}{2}\) ) mà 360- (a1+b1)= a2+b2

=> j = 180 - \(\left(\frac{360-\left(a1+b1\right)}{2}\right)\) = \(\frac{a1+B1}{2}\)

vậy j = \(\frac{1}{2}\left(a1+b1\right)\)