Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thư Ánh Nguyễn
1/ Để đốt cháy hoàn toàn m1 gam hợp chất X thì cần 22,4 lít không khí ở dktc thu được V lít CO2 và m2 gam nước. Lấy m2 gam nước hòa tan vừa đủ 18,8g KO. Biết tit số mol của CO2 chia số mol nước tạo thành là 1 : 2. a. Tính khối lượng m1 b. Tính thể tích CO2 thu được ở dktc. 2/ Có 29 hỗn hợp khí A gồm CO và không khí ( trong không khí O2 chiếm 1/5 thể tích, còn lại là N2 chiếm 4/5 ). Trọn với tỉ lệ 2 : 4 về thể tích. Tính tỉ lệ % về thể tích của mỗi khí trong A. Biết 1 lít hỗn hợp...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Mina Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 4 2022 lúc 7:10

\(n_{Na_2O}=\dfrac{124}{62}=2\left(mol\right)\)

PTHH: Na2O + H2O ---> 2NaOH

             2------->2

\(\rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{2.1}{2}=1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2O}=2.18=36\left(g\right)\\m_{CO_2}=1.44=44\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng:

mX + mO2 = mCO2 + mH2O

\(\Rightarrow m_1=m_X=36+44-6,4=73,6\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2017 lúc 11:50

Đáp án C

1 mol X + 2 mol H2O → 2 mol Y + 1 mol Z chứng tỏ X là tripepit chứa 2 Y và 1 Z.

Đốt cháy Z : nO2 = 0,375 mol, nCO2 = 0,3 mol, nH2O = 0,35 mol, nN2 = PV RT = 1 . 1 , 23 0 , 082 . 300  =  0,05 mol

Bảo toàn khối lượng → m2 = 13,2 + 6,3 + 0,05. 28 - 0,375. 32 = 8,9 gam → loại C

Luôn có nC (Z) = nCO2 = 0,3 mol, nH (Z) = 2nH2O = 0,7 mol, nN(Z) = 2nN2 = 0, 1 mol

→ nO (Z) = 8 , 9 - 0 , 3 . 12 - 0 , 7 - 0 , 1 . 14 16  = 0,2 mol

→ C : H : N : O = 0,3 : 0,7 : 0,1 : 0,2 = 3: 7 : 1:2 → công thức của Z là C3H7NO2

Vậy nY= nH2O = 2nZ = 0,2 mol

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân → m1 = 20,3 + 0,2. 18 - 8,9 = 15 gam

→ MY = 15 : 0,2 = 75 → Y có cấu tạo H2N-CH2-COOH.

Vậy Y : H2N-CH2-COOH (15 gam) và Z : CH3-CH(NH2)-COOH ( 8,9 gam).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2019 lúc 8:34

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2017 lúc 2:51

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 11 2018 lúc 16:23

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
15 tháng 1 2021 lúc 9:01

X   +   O2   →   CO2  + H2

Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là x và y mol 

=> mCO2 = 44x gam và mH2O = 18y gam

Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có : mX + mO2 = mCO2 + mH2O

=> 9,2 + \(\dfrac{13,44.32}{22,4}\)= 44x + 18y (1)

Mà mCO2 : mH2O = 44:27 

=> 44x.27 = 18y.44 <=> 1188x - 792y = 0 (2)

Giải hệ pt từ (1) và (2) ta được x = 0,4 và y = 0,6 

=> nC = nCO2 = 0,4 mol

nH = 2nH2O = 0,6.2 = 1,2 mol

=> mC + mH = 0,4.12 + 1,2.1 = 6 gam < mX

=> Trong X ngoài C và H còn có O và mO = 9,2 - 6 = 3,2 gam.

<=> nO = 3,2:16 = 0,2 mol

Gọi CTĐGN của X là CxHyOz 

x : y : z = nC : nH : nO = 0,4 : 1,2 : 0,2 = 2 : 6 : 1

=> CTĐGN của X là C2H6O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2019 lúc 14:31

Đáp án : C

Vì có cùng số nguyên tử C nên n = nCO2/ n hh = 3

Ta thấy nCO2 > nH2O

mà X không có khả năng tráng bạc nên este là: CH3COOCH3, ancol là HCºC-CH2OH

n ancol = nCO2 - nH2O = 0,14 mol

n este = n hh - n ancol = 0,12 mol

Bảo toàn oxi, V = 20,384 l

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2019 lúc 3:23

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2018 lúc 7:32

Chọn A