Phát hiện Biện pháp tu từ và cho biết tác dụng
dữ dội và dịu êm
ồn ào là lặng lẽ
sông ko hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Đọc và trả lời câu hỏi
Dữ dội và dịu êm
Ôn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Câu 1 Nêu khái quát nội dung đoạn thơ
Câu 2 Phân tích hiểu quả của một biện pháp tu từ
Câu 3 Chép một câu thơ mà anh chị liên tưởng đến khi đọc đoạn thơ trên Lý giải lí do của sự liên hệ
Phân tích đoạn thơ sau theo bài Sóng của Xuân Quỳnh:
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sông ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”
Mở đầu khổ 1, tác giả đã nêu ra những trạng thái đối lập của:
A. Sóng
B. Người con gái trong tình yêu
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Mở đầu khổ 1, tác giả đã nêu ra những trạng thái đối lập của con sóng: Dữ dội >< dịu êm; Ồn ào >< lặng lẽ.
=> Đây chính là hình ảnh thật của những con sóng ngoài biển khơi, cũng chính là trạng thái của người con gái trong tình yêu. Tình yêu có lúc dịu dàng, sâu lắng nhưng cũng có những lúc cuồng nhiệt, mạnh mẽ.
Đáp án cần chọn là: C
Phát hiện và phân tích các lỗi tập luận trong những đoạn văn sau và sửa chữa thành đoạn văn hoàn chỉnh.
d) Nếu ai đã từng ra biển thì bản phải cảm nhận được vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh của những con sóng miên man vỗ bờ. Những con sóng luôn biến đổi khôn lường, lúc thì êm ả, dịu dàng, lúc lại sôi sục, dữ dội. Và những con sóng ấy dường như không biết mệt. Sóng từ đâu đến và sóng đi đâu, về đâu? Chính vì thế Xuân Quỳnh đã ví tình yêu của mình như những con sóng “Dữ dội và dịu êm – Ồn ào và lặng lẽ”. Chính Xuân Quỳnh đã hóa thân vào những con sóng để nói lên tình yêu của mình.
d, Nêu lí lẽ, dẫn chứng không ăn nhập trong lập luận
Sóng bắt nguồn và đi về đâu, Xuân Quỳnh như hóa thân vào con sóng để bộc lộ tình yêu, khát vọng tuổi trẻ của mình.
Đọc 2 khổ thơ sau:
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Đoạn thơ thể hiện quan niệm gì về tình yêu của nhà thơ Xuân Quỳnh?
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ [2] của bài thơ Hãy bảo tồn thiên nhiên? Mẹ thiên nhiên lặng lẽ Mang vẻ đẹp cho đời Nhưng chúng ta bạn ơi Làm uế tạp trái đất
Biện pháp nhân hóa qua cách gòi "mẹ" thiên nhiên.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Thể hiện tình yêu và sự trân trọng đối với những giá trị thiên nhiên đã mang lại cho con người.
- Khuyên bạn đọc hãy biết trân trọng và bảo vệ thiên nhiên.
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ [2] của bài thơ Hãy bảo tồn thiên nhiên? Mẹ thiên nhiên lặng lẽ Mang vẻ đẹp cho đời Nhưng chúng ta bạn ơi Làm uế tạp trái đất
Phần I: Đọc – Hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở bên dưới:
Anh ra khơi,
Mây chao ngang trời những cánh buồm trắng.
Phút chia tay, anh dạo trên bến cảng,
Biển một bên và em một bên.
Biển ồn ào êm lại dịu êm,
Em vừa nói câu chi rồi mỉm cười lặng lẽ?
Anh như con tàu lắng sóng từ hai phía,
Biển một bên và em một bên.
Ngày mai, khi thành phố lên đèn,
Tàu anh buông neo dưới chùm sao xa lắc.
Thăm thẳm nước trời nhưng anh không cô độc,
Biển một bên và em một bên.
Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên,
Bão táp chưa ngưng trong những vành tang trắng.
Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng,
Biển một bên và em một bên.
TRẦN ĐĂNG KHOA
Câu 1 (0,5 điểm): Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Câu 2 (0,5 điểm): Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 3 (1,0 điểm): Xác định và phân tích một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Anh như con tàu lắng sóng từ hai phía,
Biển một bên và em một bên.
Câu 4 (1,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
Phần II: Tập làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Từ nội dung văn bản phần Đọc – Hiểu, anh (chị) hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của biển đảo, quê hương và trách nhiệm của mỗi người đối với chủ quyền của biển đảo.
Câu 2 (5,0 điểm): Cảm nhận của anh (chị) về bức tranh phố huyện lúc chiều tà trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập một.
giải giúp mình nhé. cảm ơn các bạn
phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu sau và cho biết câu nào là câu ghép câu nào là câu đơn
Ở phía bờ đông bắc , mặt hồ phẳn lặng như gương (1). Những cây gỗ tếch xòe tán rộng soi bóng xuống mặt nước (2). Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trước mắt (3). Mặt hồ , sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xóa, nước réo ào ào (4).
các bn giúp mk nha mk cần nó vội lắm từ h đến tối ngày 11/2/2018
Câu 1.Ở phía bờ đông bắc , mặt hồ phẳng lặng như gương.
Đây là câu đơn.Phân tích:- Ở phía bờ đông bắc :đây là trạng ngữ chỉ địa điểm (nằm trong trạng ngữ chỉ phương tiện)
- mặt hồ phẳng lặng như gương.: Là 1 câu đơn vì ko có vế 2
Câu 2.Những cây gỗ tếch xòe tán rộng soi bóng xuống mặt nước.
Câu này là câu đơn.Phân tích:Những cây gỗ tếch xòe tán rộng soi bóng xuống mặt nước.: Là câu đơn vì ko có vế 2.
Câu 3.Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trước mắt.
Câu này là câu đơn.Phân tích:-Nhưng về phía bờ tây: là một trạng ngữ.
-một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trước mắt : Là một câu đơn vì nó là 1 câu ko có vế 2.
Câu 4.Mặt hồ , sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xóa, nước réo ào ào .
Câu này là câu ghép.Phân tích-sóng chồm dữ dội /, bọt tung trắng xóa, / nước réo ào ào
Vế 1 Vế 2 vế 3
.
Mk hổng bt phân tích thế nào cho đúng nên chỉ bt viết vậy.Mk tự làm mà