Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 15:31

Với \(n=1\Leftrightarrow a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)⋮\left(a+b\right)\)

Giả sử \(n=k\Leftrightarrow\left(a^{2k+1}+b^{2k+1}\right)⋮\left(a+b\right)\)

Với \(n=k+1\)

Cần cm: \(\left(a^{2k+3}+b^{2k+3}\right)⋮\left(a+b\right)\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow a^{2k+3}+b^{2k+3}=a^{2k+1}\cdot a^2+b^{2k+1}\cdot b^2\\ =a^{2k+1}\cdot a^2+b^{2k+1}\cdot a^2-b^{2k+1}\cdot a^2+b^{2k+1}\cdot b^2\\ =a^2\left(a^{2k+1}+b^{2k+1}\right)-b^{2k+1}\left(a^2-b^2\right)\)

Do \(\left(a^{2k+1}+b^{2k+1}\right)⋮\left(a+b\right);\left(a^2-b^2\right)⋮\left(a-b\right)\)

Do đó \(\left(1\right)\) luôn đúng

Theo pp quy nạp suy ra đpcm

Luke Skywalker
Xem chi tiết
Nguyễn ngọc minh châu
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
7 tháng 8 2016 lúc 9:10

a) + Nếu n lẻ thì n + 7 là số chẵn => n + 7 chia hết cho 2 => (n + 7).(n + 10) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n + 10 là số chẵn => n + 10 chia hết cho 2 => (n + 7).(n + 10) chia hết cho 2

Vậy với mọi n thuộc N thì (n + 7).(n + 10) luôn chia hết cho 2 ( đpcm)

b) Do 4n; 8n là số chẵn => 4n + 1; 8n + 3 là số lẻ

=> (4n + 1).(8n + 3) là số lẻ, không chia hết cho 2

Vậy với mọi n thuộc N thì (4n + 1).(8n + 3) không chia hết cho 2 ( đpcm)

Nguyễn Công Biển
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Bách
Xem chi tiết
Hải Đậu Thị
17 tháng 12 2015 lúc 23:20

a; Đặt A= \(a^{2017}+a^{2015}+1\)

\(=a^4\left(a^{2013}-1\right)+a^2\left(a^{2013}-1\right)+a^4+a^2+1\)=\(a^4\left(\left(a^3\right)^{671}-1\right)+a^2\left(\left(a^3\right)^{671}-1\right)+\left(a^2+a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\)

\(\left(a^2+a+1\right)F\left(a\right)\) (trong đó F(a) là đa thức chứa a)

\(\Rightarrow A\) chia hết cho \(a^2+a+1\)

do \(a^2+a+1\) > 1 (dễ cm đc)

mà A là số nguyên tố

\(\Rightarrow A=a^2+a+1\)

hay \(a^{2017}+a^{2015}+1=a^2+a+1\)

\(\Leftrightarrow a\left(a\left(a^{2015}-1\right)+\left(a^{2014}-1\right)\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-1\right).G\left(a\right)=0\) ( bạn đặt nhân tử chung ra)

do a dương => a>0 => a-1=0=> a=1(t/m)

Kết Luận:...

chỗ nào bạn chưa hiểu cứ nói cho mình nha :3

 

 

nguyễn chu pi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tiên
Xem chi tiết
ksskkskks
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
15 tháng 6 2020 lúc 13:35

Ta có: \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

Ta có: \(3^{n+2}+3^n=3^n\left(3^2+1\right)=10.3^n⋮10\)

\(2^{n+2}+2^n=2^n\left(4+1\right)=5.2^n=10.2^{n-1}⋮10\)

=> \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\) chia hết cho 10

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thanh Phong
Xem chi tiết
đố ai đoán dc tên mình
3 tháng 2 2016 lúc 19:57

bạn vào câu hỏi tương tự nha

Nguyễn Quang Thành
3 tháng 2 2016 lúc 20:06

Chắc chắn rồi ko cần chững minh