Bài 4: cho hình bình hành ABCD; M,N là trung điểm của AB,CD
a, Chứng minh: AMCN là hình bình hành
b, BD cắt AN và CM theo thứ tự ở I và K. so sánh DI,IK,KB
Bài 4. Cho hình bình hành ABCD và hình thoi BMNC liền nhau như hình vẽ. Biết cạnh DC = 4 cm, AD = 3 cm, diện tích hình bình hành ABCD là 8 cm2. Hãy tính diện tích hình thoi BMNC.
Vì hình ABCD là hình bình hành nên cạnh AD = BC = 3cm. Vì hình BMNC là hình thoi nên có các cạnh bằng nhau, do đó ta có: BC = BM = MN = 3 cm Chiều cao tương ứng cạnh DC của hình bình hành ABCD là: 8 : 4 = 2 (cm) Chiều cao tương ứng cạnh DC cũng là chiều cao tương ứng cạnh NC do đó diện tích hình thoi BMNC là : 3 x 2 = 6 (cm2 ) Đáp số: 6 cm2
Bài 3 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, M, N là trung điểm cạnh SC; SD
a) CMR: MN // (SAB); MM // (ABCD)
b) CMR: MO // (SAB)
Bài 4 :Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, M,N, P là trung điểm cạnh SA, SB, SC.
a) Chứng minh rằng : MN // (SCD).
b) Chứng minh rằng: MO // (SAB)
Giúp vs bạn !!
Bài 4. Cho hình bình hành ABCD có chu vi bằng 60cm, cạnh đáy AB lớn hơn cạnh AD là 10cm, chiều cao DH là 8cm . Tính diện tích hình bình hành ABCD.
\(S_{ABCD}=AB\cdot DH=8\cdot\left(30-10\right)=8\cdot20=160\left(cm^2\right)\)
Bài 4. Cho hình bình hành ABCD có chu vi bằng 70cm, cạnh đáy DC lớn hơn cạnh bên AD là 5 cm và có chiều cao ứng với cạnh đáy DC là 9cm. Tính diện tích hình bình hành ABCD.
Gọi độ dài cạnh AD, DC của hình bình hành ABCD là a(cm) và b(cm)
Chu vi hình bình hành ABCD là: 2a+2b=70
\(2\times\left(a+b\right)=70\)
a+b=70:2
a+b=35 (1)
Lại có, cạnh đáy DC lớn hơn cạnh bên AD là 5cm: b-a=5 (cm)
b=5+a (2)
Thay (2) vào (1) ta được: a+5+a=35
2a=35-5
2a=30
a=30:2
a=15 (cm)
Vậy độ dài cạnh AD là 15 cm, độ dài cạnh DC là 15+5=20 cm
Diện tích hình bình hành ABCD là: \((2\times20\times9):2\)=180 cm2
Bài 1
Cho hình bình hành ABCD gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của AC
a) chứng minh DE = DF
b) Chứng minh EBFC là hình bình hành
c) Chứng minh EF, BD, AC đồng quy
Bài 2
Cho hình bình hành ABCD kẻ AH , CK vuống góc với đường chéo BDCH , K thuộc BD
a) Chứng minh AH =CK
B) Chứng minh AHCK là hình bình hành
Bài 3
Tính các góc của hình bình hành ABCD biết góc A - góc B = 10 độ
Bài 4
Tứ giác ABCD gọi E, F, G, H là trung điểm của BD, AB, AC, CD
a) chứng minh EF, GH là hình bình hành
b) tính chu vi của hình bình hành EFGH biết AD = 12, BC =16
Mk đag cần gấp mn giúp mk vs
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD , đường chéo BD . Kẻ AH và CK vuông góc với BD tại H và K . Chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành. Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có M N, lần lượt là trung điểm của AB CD , . AN và CM cắt BD lần lượt tại E và F . a) Chứng minh AMCN là hình bình hành. ( Hình 6) b) Từ F kẻ đường thẳng song song với AB cắt AN tại G. Chứng minh BF FE ED . Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A , lấy điểm D trên cạnh AB , điểm E trên cạnh AC sao cho BD CE . a) Tứ giác BDEC là hì gì? Vì sao? b) Các điểm D E, ở vị trí nào thì BD DE EC
Bài 3:
a: Ta có: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà DB=EC và AB=AC
nên AD=AE
Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
nên DE//BC
Xét tứ giác BDEC có DE//BC
nên BDEC là hình thang
Hình thang BDEC có \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
nên BDEC là hình thang cân
b: Để BD=DE=EC thì BD=DE và DE=EC
BD=DE thì ΔDBE cân tại D
=>\(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)
mà \(\widehat{DEB}=\widehat{EBC}\)(hai góc so le trong, DE//BC)
nên \(\widehat{DBE}=\widehat{EBC}\)
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}\)
=>BE là phân giác của góc ABC
=>E là chân đường phân giác kẻ từ B xuống AC
Xét ΔEDC có ED=EC
nên ΔEDC cân tại E
=>\(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)
mà \(\widehat{EDC}=\widehat{DCB}\)(hai góc so le trong, DE//BC)
nên \(\widehat{ECD}=\widehat{DCB}\)
=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)
=>CD là phân giác của góc ACB
=>D là chân đường phân giác từ C kẻ xuống AB
Bài 2:
a: Ta có: ABCD là hình bình hành
=>AB//CD và AB=CD(1)
Ta có: M là trung điểm của AB
=>\(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\left(2\right)\)
Ta có: N là trung điểm của CD
=>\(NC=ND=\dfrac{CD}{2}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra AM=MB=NC=ND
Xét tứ giác AMCN có
AM//CN
AM=CN
Do đó: AMCN là hình bình hành
b: Ta có AMCN là hình bình hành
=>AN//CM
Xét ΔDFC có
N là trung điểm của DC
NE//FC
Do đó: E là trung điểm của DF
=>DE=EF(4)
Xét ΔABE có
M là trung điểm của BA
MF//AE
Do đó: F là trung điểm của BE
=>BF=FE(5)
Từ (4) và (5) suy ra BF=FE=ED
BÀI 4; cho hình bình hành ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh CD lấy điểm F sao cho EF// AD.
a, CM; AE // DF; BE // CF.
b, CM; Tứ giác AEFD là hình bình hành.
c, CM; Tứ giác BEFC là hình bình hành.
a,Ta có ABCD là hình bình hành nên AB//CD (t/c hbh) => AE//DF và BE//CF (đpcm)
b, Xét tứ giác AEFD có AE//DF(cmt) và AD//EF(gt) nên tứ giác AEDF là hbh ( theo dấu hiệu nhận biết hbh)(đpcm)
c,Ta có AD//BC (ABCD là hbh) và EF//AD(gt) nên EF//BC
Xét tứ giác BEFC có BE//CF(cmt) và È//BC(cmt) nên tứ giác BEFC là hbh ( theo dấu hiệu nhận biết hbh) (đpcm)
Chúc học tốt!
Bài 1. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. C/m tứ giác BMDN là hình bình hành.
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi P là giao điểm của DM và AN. Gọi Q là giao điểm của CM và BN. C/m tứ giác PMQN là hình bình hành.
Bài 1:Cho tứ giác ABCD, M, N, I, K lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Chứng minh MNIK là hình bình hành.
Bài 2. Cho điểm D nằm bên trong tam giác đều ABC. Vẽ các tam giác đều BDE, CDF (E, F, D nằm cùng phía đối với BC). Chứng minh rằng AEDF là hình bình hành.
Bài 3. Cho hình bình hành ABCD, hai đường chéo không vuông góc với nhau. Vẽ điểm E đối xứng với A qua BD. Chứng minh rằng 4 điểm B, C, E, D là 4 đỉnh của một hình thang cân.
Help me, mai đi hk r
nối BD và AC
trong tam giác ABC ta có: M và N lần luợt là trung đỉêm của AB và AC
=> MN là đuờng trung bình của tam giác ABC
=> MN//AC(
trong tam giác ADC ta có I và K lần luợt là trung điểm của DC và DA
=> KI là đuờng trung bình của tam giác ADC
=> KI//AC
ta có: KI//AC
MN//AC
=> KI//MN(1)
trong tam giác ABD có M và K lần luợt là trung điểm của AB và AD
=> MK là đuờng trung bình của tam giác ADB
=> MK//DB
trong tam giác CDB có I và N lần luợt là trung điểm của DC và CB
=> IN là đuờng trung bình của tam, giác CDB
=>IN//BD
ta có: MK//DB
IN//DB
=> MK//IN(2)
từ (1)(2)=> MK//IN
MN//KI
=> MNIK là hình bình hành
Bài 1:Vẽ đường chéo BD
Xét tam giác ADB có:
M là trung điểm của AB
K là trung điểm của AD
=>KM là đường trung bình của tam giác ADB
=>KM//DB(1) và KM=1/2 DB(3)
Xét tam giác BCD có:
N là trung điểm của BC
I là trung điểm của DC
=>NI là đường trung bình của tam giác BCD
=>NI//DB(2) và NI=1/2DB(4)
Từ (1) và (2)=>KM//NI( //DB)(5)
Từ (3) và (4)=>KM=NI(=1/2 DB)(6)
Từ (5) và (6)=>KMNI là hình bình hành (dhnb3)
Bài 33: cho Hình bình hành ABCD, AC giao BD tại O, lấy điểm E,F trên AC sao cho AE=EF=FC. Cm BEDF là hình bình hành
ABCD là hbh
=>O là trung điểm chung của AC và BD
OE+EA=OA
OF+FC=OC
mà OA=OC và EA=FC
nên OE=OF
=>O là trung điểm của EF
Xét tứ giác BEDF có
O là trung điểm chung của BD và EF
=>BEDF là hbh