Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ánh  đặng
Xem chi tiết
lynn
24 tháng 3 2022 lúc 10:02

C

Tryechun🥶
24 tháng 3 2022 lúc 10:02

C

C

Trịnh Hiền Hiếu
Xem chi tiết
♡LT BảoTrân♡
12 tháng 5 2022 lúc 11:04

Mink nghĩ là câu B

 

Pé Pïnʚɞ︵²⁰⁰⁴
12 tháng 5 2022 lúc 11:12

B

Deez nút
Xem chi tiết
Thư Phan
15 tháng 2 2022 lúc 16:14

B

Cao Tùng Lâm
15 tháng 2 2022 lúc 16:15

B

Long Sơn
15 tháng 2 2022 lúc 16:16

B

Kaito Kid
Xem chi tiết
Decaule Alina
31 tháng 12 2021 lúc 11:25

Nội lực

nội lực.

gấu .............
31 tháng 12 2021 lúc 11:26

c

Tài Thịnh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Trần Anh Tuấn
18 tháng 4 2022 lúc 19:28

Trọng lực 

Ki Thộn
Xem chi tiết
Phạm Chí Cường
4 tháng 5 2016 lúc 9:33

1   Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị  newton và ký hiệu  F. Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.

2    Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

3.Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Có phương thẳng đứng và và chiều hướng về phía Trái Đất.

     Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn,lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồicó xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức  nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng.VD:lò xo,....

     Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải một lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn haylực điện từ. Thay vậy, các nhà khoa học tin rằng lực ma sát là kết quả của lực hút điện từ giữa các hạt tích điện có trong hai bề mặt tiếp xúc.

VD:Lực ma sát có hại:Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe.

     :Lực ma sát có lợi:Giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn

MỆToho

     

Vương Tuấn Khải
4 tháng 5 2016 lúc 21:52

câu 4. giải

lực hút của tđ tác dụng lên vật đó là: 

P=10.m

   =10.20

   =200(N)

vì Pmt=1/6 Ptđ

Mà Ptđ=200(N)

suy ra Pmt=200/6=100/3=33,3(N)

Vương Tuấn Khải
4 tháng 5 2016 lúc 22:02

chủ đề 2

các phương án đưa ống bê tông lên khỏi mương là:

- Dùng tay hay lấy dây buộc vào vật và kéo lên theo phương thẳng đứng

- Dùng đòn bẩy

- dùng ròng rọc

- lăn ống bê tông lên nhờ mặt phẳng nghiêng

 

Giải bài toán

Trọng lực của khối bê tông là:

P=10.m

  = 10.600

  =6000(N)

Lực của người đó tác dụng lên cánh tay đòn là:

ta có F1/F2=OF2/OF1

suy ra F2=F1.OF1/OF2=6000.1/3=2000(N)

vậy ngườ đó chỉ tác dụng 1 lực F2 > 2000(N) thì có thể đưa 1 ống bê tông lên khỏi mương

Mai Khanh Yen
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
21 tháng 1 2021 lúc 6:15

\(h=5m\\ F=100N\\ H=80\%\)

a) Vì hệ thống gồm 1 ròng rọc động nên lơi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên:

\(F=\dfrac{P}{2}\rightarrow P=2.F=2.100=200\left(N\right)\\ s=2h=2.5=10\left(m\right)\)

Khối lượng của vật là:

\(P=10.m\rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)

b) Công có ích để đưa vật lên cao là:

\(A_i=F.s=100.10=1000\left(N\right)\)

Công toàn phần để đưa vật lên cao là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i.100\%}{H}=\dfrac{1000.100\%}{80\%}=1250\left(J\right)\)

Lực cần tác dụng là:

\(A_{tp}=F'.s\rightarrow F'=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1250}{10}=125\left(N\right)\)

Lực ma sát sinh ra là:

\(F'=F+F_{ms}\rightarrow F_{ms}=F'-F=125-100=25\left(N\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2019 lúc 2:44

Đáp án A

Tại vị trí cân bằng:  F → đ h = 0 → , công suất tức thời của F đ h → tại đó bằng 0

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 2 2019 lúc 17:54

Đỗ Thị Bạch Mai
Xem chi tiết