Những câu hỏi liên quan
Huyền Hana
Xem chi tiết
phuong hong
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
2 tháng 11 2015 lúc 15:18

a) Điều kiện \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

b) \(E=\frac{3n+7}{n+2}=\frac{3n+6+1}{n=2}=\frac{3\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{1}{n+2}=3+\frac{1}{n+2}\)

Để E thuộc Z thì 1 phải chia hết cho n+2 hay n+2 là ước của 1

Ư(1) = {-1; 1}

+) n+2 = -1 => n = -3

+) n+2 = 1 => n = -1

Vậy n E {-3; -1} thì E thuộc Z

sakủa
Xem chi tiết
Trần Duy Khiêm
24 tháng 12 2016 lúc 18:26

A=n+3 chia hết cho n+1

mà n+3 =(n+1)+2

vì n+1 chia hết cho n+1

nên A chia hết cho n+1 

khi2chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc ước của 2

suy ra n+1 thuộc {1;2}

mà n thuộc Z  Suy ra n thuộc { 0;1}

Câu 2 dựa theo cách trên mà tự làm 

ST
24 tháng 12 2016 lúc 18:36

\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để \(A\in Z\)<=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}

n + 1-11-22
n-20-31

\(\frac{3n-5}{n-4}=\frac{3n-12-17}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-17}{n-1}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}-\frac{17}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) <=> n - 4 \(\in\)Ư(17) = {1;-1;17;-17}

n - 41-117-17
n5321-13
ANH HÙNG TOÁN HỌC
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
20 tháng 3 2019 lúc 22:02

a) Để B là phân số thì 2n + 1 \(\ne\) 0

\(\Leftrightarrow2n\ne0-1\)

\(\Leftrightarrow2n\ne-1\)

\(\Leftrightarrow n\ne\frac{-1}{2}\)

Vậy với mọi n \(\in\) Z  thì B là phân số.

b) Để B \(\in\) Z thì \(\left(3n+2\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(3n+2\right)\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[6n+4\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[6n+3+1\right]⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[3\left(2n+1\right)+1\right]⋮\left(2n+1\right)\)

Vì \(\left[3\left(2n+1\right)\right]⋮\left(2n+1\right)\) nên \(1⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Lập bảng:

\(2n+1\)\(-1\)\(1\)
\(n\)\(-1\)\(0\)

Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\) thì B là số nguyên.

Trần Anh Trang
Xem chi tiết
Trương Vinh
16 tháng 3 2019 lúc 19:51

a) Để A có giá trị nguyên

suy ra (6n - 1) chia hết cho (3n + 2) 

Vì (3n + 2) chia hết cho (3n + 2) suy ra 2(3n + 2) chia hết cho (3n + 2) hay (6n + 4) chia hết cho (3n + 2)

suy ra [(6n - 1) - (6n + 4)] chia hết cho (3n + 2)

            (6n - 1 - 6n - 4) chia hết cho (3n + 2)

                        5           chia hết cho (3n + 2)

hay 3n + 2 thuộc Ư(5). Mà Ư(5) thuộc {1; -1; 5; -5}

Ta có bảng sau:

3n + 21-15-5

3n 

-1-33-7
n-1/3 ko thuộc Z (loại)-11

-7/3 ko thuộc Z (loại)

                    Vậy n = 1 hoặc n = -1

b) Ta có: A=6n - 1/3n + 2 = 6n + 4 - 5/3n + 2 = 2(3n + 2) - 5/3n + 2 = 2 - 5/3n + 2

Để A min suy ra 5/3n + 2 max

Vì 5 ko thay đổi suy ra 3n + 2 min và 5/3n + 2 là số âm nhỏ nhất

Suy ra 3n + 2 là số âm lớn nhất nên 3n + 2 = -1

                                                              3n   = -1 - 2 = -3

                                                                n   = -3 : 3 = -1

                                  Vậy min A = -7 tại n = -1 

Nhớ k mình đúng nhé!!!Thanks các bạn nhiều

nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
ST
4 tháng 3 2017 lúc 16:35

\(A=\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{6n+4-5}{3n+2}\)\(=\frac{2\left(3n+2\right)}{3n+2}-\frac{5}{3n+2}=2-\frac{5}{3n+2}\)

a, Để A thuộc Z <=> 3n + 2 thuộc Ư(5) = {1;-1;5;-5}

3n + 21-15-5
n-1/3 (loại)-11-7/3 (loại)

Vậy n = {-1;1}

b, Để A có giá trị nhỏ nhất <=> \(2-\frac{5}{3n+2}\)có giá trị nhỏ nhất

<=> 3n + 2 là số nguyên âm lớn nhất

<=> 3n + 2 = -1 => n = -1

Khi đó: A = \(\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{6.\left(-1\right)-1}{3.\left(-1\right)+2}=\frac{-6-1}{-3+2}=\)\(\frac{-7}{-1}=7\)

Vậy GTNN của A = 7 khi n = -1

Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Kaneki Ken
7 tháng 8 2015 lúc 16:51

cái link đó của câu hỏi này mà khôn thật

Hồ Thu Giang
7 tháng 8 2015 lúc 16:44

Đảo câu b lên làm trước câu a nhé.

Để A thuộc Z 

=> n-1 chia hết cho n+4

=> n+4-5 chia hết cho n+4

Vì n+4 chia hết cho n+4

=> -5 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(-5)

n+4n
1-3
-1-5
51
-5-9  

KL: n \(\in\){-3; -5; 1; -9}

a, Để A là phân số => n \(\notin\){-3; -5; 1; -9}

Nguyễn Đình Dũng
7 tháng 8 2015 lúc 16:47

bạn tham khảo câu B tại đây Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Takitori
Xem chi tiết